Bài giảng lớp 6 môn học Đại số - Tiết 86: Luyện tập

Kiến thức:

 HS phát biểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số

 2. Kĩ năng:

 Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toá

 3. Thái độ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn học Đại số - Tiết 86: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/03/10 Ngày dạy: 20/3/10 Tiết 86: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS phát biểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toá 3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính giá trị biểu thức. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: Bảng phụ bài 85 IV. Tổ chức giờ học: *, Khởi động – Mở bài (7’) - MT: HS áp dụng những tính chất, quy tắc nhân phân số giải các bài tập - ĐDDH: Bảng phụ bài 75 - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung B1: Kiểm tra bài cũ. HS1: Chữa bài ở nhà bài tập 75. SGK GV treo bảng phụ, yêu cầu một HS lên điền. HS2: Làm bài tập 76B ĐS: B2: Giới thiệu bài mới Bài hôm nay chúng ta sẽ đi áp dụng những quy tắc, tính chất của phép nhân phân số giải một số bài tập HĐ cá nhân 2 HS lên bảng Bài 76 ĐS: Hoạt động 1: Luyện tập (35’) - MT: HS vận dụng thành thạo quy tắc nhân và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số - ĐDDH: - Cách tiến hành: B1: - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm (6) - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày B2: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. B3: - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức + Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm ntn? + áp dụng tính chất nào để tính? B4: - Yêu cầu HS đọc đề. Nêu yêu cầu bài toán? - Bài toán có mấy đại lượng? Đó là những đại lượng nào? - Có mấy bạn tham gia chuyển động? - Muốn tính quãng đường AB ta phải làm thế nào? - HS làm việc cá nhân - 1 nhóm đại diện lên bảng trình bày. - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Nêu lại quy tắc tương ứng - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Ta nhân số đó với tử và giữ nguyên mẫu - áp dụng quy tắc và nhân rồi tính - Bài toán có 3 đại lượng là vận tốc, thời gian, quãng đường. - Có 2 bạn tham gia chuyển động. - Tính tổng quãng đường 2 bạn đi - Nhận xét và hoàn thiện. 1. Tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách: M = 12. Cách 1: M = 12 . M = 12 . M = 12 . M = - 5 Cách 2: M = 12 . M = 12. - 12. M = 4 – 9 M = -5 2. Tìm sai lầm trong lời giải sau. M = 12. M = 12. - 12. M =. -. M =. -. M = - =..... Sai lầm ở chỗ bài làm đã quy đồng khi nhân. Bài 80 (Sgk/41) Tính: a, c, Bài tập 83 (SGK/41) Thời gian từ lúc đi đến lúc gặp nhau của Việt là 40 phút = h, của An là 20 phút =h Quãng đường của Việt đi được là : 15. = 10 ( km) Quãng đường của Nam đi được là : 12. = 4 ( km) Vậy độ dại quãng đường AB là: 10 + 4 = 14 (km) *, Tổng kết giờ học - Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập 78, 80, 81: SGK - Xem trước bài học tiếp theo.

File đính kèm:

  • docTiet 86.doc
Giáo án liên quan