1. Kiến thức:
HS bước đầu tìm được tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
2. Kĩ năng:
Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích
3. Thái độ:
Có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số bài toán thực tiễn
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn học Đại số - Tiết 100: Tìm tỉ số của hai số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/04/10 Ngày dạy: 22/04/10
Tiết 100: Tìm tỉ số của hai số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS bước đầu tìm được tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
2. Kĩ năng:
Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích
3. Thái độ :
Có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số bài toán thực tiễn
II. Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở
III. Chuẩn bị:
IV. Tổ chức giờ học:
*, Khởi động – Mở bài (5’)
- MT: HS có hứng thú tìm hiểu bài mới
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*, Giới thiệu bài mới
- Lấy một ví dụ về phân số
a:b ta có thể viết được dưới dạng phân số .
Vậy: 1,7 : 3,12 có thể viết dưới dạng và gọi nó là phân số không?
Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
HS lắng nghe
Hoạt động 1: Tỉ số của hai số (10’)
- MT: HS phát biểu được khái niêmk tỉ số của hai số và phân biệt được tỉ số và phân số, lấy được ví dụ về tỉ số
- Cách tiến hành :
B1:
- GV cho HS nghiên cứu SGK.
- Tỉ số của hai số là gì ? Được kí hiệu như thế nào ?
Lấy ví dụ minh hoạ
- Khi nói tỉ số và khi nói phân số thì a và b có gì khác nhau?
- Khái niệm tỉ số thường được dùng để nói về gì?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK.
+ Tại sao trong ví dụ chúng ta lại phải đổi CD từ m ra cm?
- Yêu cầu HS làm bài tập 137( Sgk)
- Chú ý phải đổi đơn vị các đại lượng thống nhất
- Thương trong phép chia số a cho số b (b0) gọi là tỉ số của a và b.
Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b hoặc
Ví dụ :
1,7 : 3,12 ; : ...
- Nếu nói tỉ số thì a và b là những số nguyên, phân số, số thập phân ...
Nếu nói phân số thì a và b phải là những số nguyên.
- Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về thương của hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị.
- Để AB và CD cùng đơn vị
HĐ cá nhân 2HS lên bảng giải
1. Tỉ số của hai số:
Thương trong phép chia số a cho số b (b0) gọi là tỉ số của a và b.
Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b hoặc
Ví dụ :
1,7 : 3,12 ; : ...
Ví dụ : SGK/56
Bài 137 (Sgk/57) Tính tỉ số của:
Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm (10’)
- MT: HS biết viết tỉ số phần trăm thay cho một phần trăm và sử dụng quy tắc để viết được một tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm
- Cách tiến hành :
B1:
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi :
- Thế nào là tỉ số phần trăm?
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Tìm tỉ số phần trăm của 78,1 và 25
B2:
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào?
- Lưu ý HS tỉ số phần trăm phải là tỉ số của hai đại lượng cùng loại, cùng đơn vị
B3 :
- Làm ?1a bằng cách áp dụng kĩ thuật khắc trải bàn (5’)
- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo
- Trong phép tính này đâu là a, b, tỉ số phần trăm của a và b ?
- GV thống nhất kết quả
- Yêu cầu HS giải ?1b
+ Hai đại lượng này đã cùng loại chưa? Đã thống nhất đơn vị chưa?
- Đổi đơn vị thống nhất, tính tỉ số phần trăm của chúng
Trong thực hành người ta thường dùng tỉ số dưới dạng phần trăm với kí hiệu % thay cho
- Phát biểu quy tắc tính tỉ số phần trăm của hai số
- Làm ?1 cá nhân - thảo luận nhóm và thống nhất kết quả ra bảng phụ
- Thông báo kết quả
HĐ cả lớp
+ Cùng là đại lượng đo khối lượng, chưa cùng đơn vị
HĐ cả lớp tính
2. Tỉ số phần trăm:
* Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của 78,2 và 25 :
=
* Quy tắc: (Sgk/57)
Tỉ số phần trăm của hai số a và b:
?1 Tìm tỉ số phần trăm của:
tạ và tạ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tỉ lệ xích (10’)
- MT: HS viết được công thức tính tỉ lệ xích và vận dụng công thức làm bài tập
- ĐDDH: Một bản đồ hoặc bản vẽ có ghi tỉ lệ xích
- Cách tiến hành:
B1:
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin Sgk và trả lời:
- Tỉ lệ xích là T gì?
- Viết công thức xác định tỉ lệ xích? Giải thích các đại lượng.
B2:
- Tìm hiểu ví dụ và chỉ rõ a và b
- Làm cá nhân ?2
+ Xác định a, b và đổi đơn vị thống nhất
+ Tính tỉ lệ xích của bản đồ đó
- Phát biểu định nghĩa tỉ lệ xích:
HS trả lời như TT
T =
a=1cm,
b=1km=100 000cm
- Viết công thức xác định tỉ lệ xích
a=16,2cm
b=1620km=
162 000 000 cm
3. Tỉ lệ xích:
* Định nghĩa : SGK
T =
* Ví dụ : SGK
?2
a=16,2cm
b=1620km=162 000 000 cm
*, Tổng kết giờ học - Hướng dẫn học ở nhà (5’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Nắm chắc các kiến thức đã học trong bài.
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 138, 139, 140, 141 (SGK/58)
File đính kèm:
- Tiet 100.doc