Bài giảng lớp 11 môn Hình học Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng

Cho đường thẳng d và mp, ta có ba vị trí tương đối sau:

• d và (a) có từ 2 điểm chung trở lên,ta nói d nằm trong(a) hay (a) chứa d

• d và (a) có 1 điểm chung duy nhất M, ta nói d và (a) cắt nhau tại M

• d và (a) không có điểm chung, ta nói d song song với (a) hay (a) song song với d

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 11 môn Hình học Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kớnh chào quý thầy cụ giỏovà cỏc em học sinhBÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNGLỚP 11a5ĐẾN DỰ TIẾT HỘI GIẢNG1ddI.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:Kí hiệu: d∩=MKí hiệu: dα hay () d• d và  có từ 2 điểm chung trở lên,ta nói d nằm trong() hay () chứa dCho đường thẳng d và mp, ta cú ba vị trớ tương đối sau:• d và  có 1 điểm chung duy nhất M, ta nói d và () cắt nhau tại MdKí hiệu: d// hay ()//d• d và  không có điểm chung, ta nói d song song với () hay () song song với d2Đường thẳng và mặt phẳng song songII Điêu kiện đường thẳng song song với mặt phẳngĐịnh lí 1:sgkGt a () , a//d d ()kl a// () )a dGợi ý chứng minh: xột điểm M thuộc a khi đú nếu M thuộc () thỡ suy ra ?3d’ddChứng minh:Gọi () là mặt phẳng xỏc định bởi hai đường thẳng song song d và d’ Cho giả sửDễ thấynếu thỡ (mõu thuẫn với giả thiết d//d')Vậy Đường thẳng và mặt phẳng song song4ABCNPMDVớ dụ 1: cho tứ diện ABCD, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD.Chứng minh rằng: MN // (BCD)AD // (MNP)d’ddĐịnh lý 1:(cỏch chứng minh đường thẳng song song với mp)5Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng ().Nếu () chứa đường thẳng d và cắt () theo giao tuyến bthỡ b song song với adaĐịnh lý 2:Đường thẳng và mặt phẳng song song GT d//(), d() ()()=a KL d//aChứng minh ? 6Mụ̣t cách tìm giao tuyờ́n của hai mặt phẳng:Cho hai mặt phẳng () và () biết: () và () cú điểm M chung. () chứa đường thẳng a song song với ()Khi đó: giao tuyờ́n của () và () là đường thẳng qua M và song song với đường thẳng a7Hệ quả :sgk gt d//() , d //( ) ()()=a kl a//dĐường thẳng và mặt phẳng song song((Chứng minh ?8Định lí 3:Cho hai đường thẳng a,b chéo nhau . Khi đó có một và chỉ một mặt phẳng đi qua đường thẳng này và song song với đường thẳng kiaĐường thẳng và mặt phẳng song songabb’Ma)Chứng minh:(sgk)9CỦNG CỐ:d’ddĐịnh lý 1:(cỏch chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng)Định lý 2: (cỏch tỡm giao tuyến của hai mặt phẳng)aabáp dụng định lí 1: Muốn chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng ta chứng minh đừơng thẳng đó song song với một đường thẳng bất kì nằm trong mặt phẳng.áp dụng định lí 2 : Muốn tìm giao tuyến hai mặt phẳng () v à () cựng chứa đường thẳng d song song () .+)Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng +) Giao tuyến đi qua điểm chung và song song với d. 10Ví dụ 1:Cho hình chóp S. ABCD đáy ABCD là hình bình hành .Gọi H là giao của AC và BD . M là trung điểm SC .1) Chứng minh SA//(MBD) .2) Gọi I,K lần lượt là trung điểm AB,AD .Chứng minh IK//(MBD) iv- Ví dụ KI11 iii- Ví dụ Ví dụ 1:Bài làm 1) Ta có MH là đường trung bình trong tam giác SAC nên MH//SA. Mà MH  (SAC) .Vậy SA//(MBD).2) Tương tự ta có IK là đường trung bình của tam giác ADB nên IK//BD Vậy IK//(MBD).12Vớ dụ 2: Cho hỡnh chúp S.ABCD cú đỏy ABCD là hỡnh bỡnh thành. Gọi M là điểm thuộc đoạn CD. Cho () là mặt phẳng qua M,song song với hai đường thẳng SD và BCa) Xỏc định giao tuyến của () với (SCD).b) Xỏc định giao tuyến của () với (ABCD).c) xỏc định thiết diện của hỡnh chúp cắt bởi (), thiết diện đú là hỡnh gỡ? SABCDMPNQ13SABCDMPNQc) xỏc định thiết diện của () và hỡnh chúp S.ABCD *xỏc định () (SBC):() và (SBC) cú điểm N chung()//BCBC (SBC)() (SBC) = NQ với NQ//BCVậy thiết diện là tứ giỏc MNPQ.nờn tứ giỏc MNPQ là hỡnh thangVớ dụ 2: Giải14SABCDIKGG’Chân thành cám ơn CÁC THầY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HọC SINH 11A115

File đính kèm:

  • pptNgay mai day.ppt