Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 3: Tổng của hai véc-Tơ

A. Kiểm tra kiến thức cũ:

Định nghĩa hai véc-tơ bằng nhau?

Cho ABC, dựng các điểm M, C’ sao cho:

Giải:

a) Lấy điểm M sao cho ABCM là hbh, ta có:

b) Lấy điểm C’ sao cho B là trung điểm của CC’, ta có:

 

ppt5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 3: Tổng của hai véc-Tơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.T.HUẾTRƯỜNG T.H.P.T QUỐC HỌC******************BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÌNH HỌC 10 NCTIẾT 3TỔNG CỦA HAI VÉC-TƠGV: BẢO TRỌNGTháng 9/ 2008A. Kiểm tra kiến thức cũ:Định nghĩa hai véc-tơ bằng nhau?Cho ABC, dựng các điểm M, C’ sao cho:Giải: a) Lấy điểm M sao cho ABCM là hbh, ta có:MC''ABCb) Lấy điểm C’ sao cho B là trung điểm của CC’, ta có:ĐN§2 TỔNG CỦA HAI VÉC-TƠ 1. Định nghĩa tổng của hai véc-tơ:MH- Một vật được dời sang vị trí mới sao cho: các điểm A, M,... Của vật đuợc dời đến các điểm A’, M’,... mà .Khi đó ta nói rằng vật được tịnh tiến theo véc-tơ Định nghĩa: Cho hai véc-tơ . Lấy một điểm A nào đó rồi xác định các điểm B và C sao cho: , . Khi đó véc-tơ được gọi là tổng của hai vec-tơ . Ký hiệu:Phép lấy tổng hai vec-tơ được gọi là phép cộng vec-tơ.§2 TỔNG CỦA HAI VÉC-TƠ 2. Các tính chất của phép cộng véc-tơ:MHa) Tính chất giao hoán:b) Tính chất kết hợp:c) Tính chất của véc-tơ không:Chú ý: Do tính chất 2, ta viết Gọi là tổng của 3 vec-tơ ab B AO§2 TỔNG CỦA HAI VÉC-TƠ 3. Các quy tắc cần nhớ:MHQUY TẮC 3 ĐIỂM: Với 3 điểm bất kỳ M, N, P, ta có:QUY TẮC HÌNH BÌNH HÀNH: Nếu OABC là hình bình hành thì ta có:MNPab + C

File đính kèm:

  • pptphep cong vec to.ppt