Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 12: Luyện tập hệ trục tọa độ (tiết 01)

1.Về kiến thức:

Học sinh nắm được kiến thức về tọa độ điểm, tọa độ của vectơ trên trục và trên hệ trục.

2.Về kỹ năng: Biết giải cc bi tập tìm toạ độ của vectơ, toạ độ của điểm trn trục v trn hệ trục toạ độ. Xác định độ dài vectơ trên trục.

3.Về tư duy, thái độ: Tư duy linh hoạt, cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động tìm tòi giải nhiều bài tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 12: Luyện tập hệ trục tọa độ (tiết 01), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12. LUYỆN TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 1) Ngày soạn : 29/11/2008 I/ Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức về tọa độ điểm, tọa độ của vectơ trên trục và trên hệ trục. 2.Về kỹ năng: Biết giải các bài tập tìm toạ độ của vectơ, toạ độ của điểm trên trục và trên hệ trục toạ độ. Xác định độ dài vectơ trên trục. 3.Về tư duy, thái độ: Tư duy linh hoạt, cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động tìm tòi giải nhiều bài tập. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: Giáo viên: Giáo án, các Slide, máy chiếu.thước kẻ, phấn mầu. Học sinh: Ôn tập lý thuyết, chuẩn bị bài trước. III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, gởi mở, đan xen các hoạt động nhóm. V/ Tiến trình của bài học : 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số : 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trình chiếu) HĐ1: Ôân tập kiến thức về vectơ, trục tọa độ, hệ trục toạ độ Chiếu bài tập: Hoàn thành các mệnh đề Chia lớp làm hai nhóm HĐ2: Luyện tập Chiếu bài tập 1 Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập Y/c học sinh dưới lớp giải bài tập, giáo viên quan sát, hướng dẫn. Gọi một Hs nhận xét Nhận xét, chiếu đáp án Chiếu bài tập 2 Chia lớp làm hai nhóm Yêu cầu: Học sinh thảo luận nhóm, chỉ ra đâu là mệnh đề đúng, đâu là mệnh đề sai? Gọi đại diện từng nhóm trả lời. GV nhận xét, sửa sai và giải thích chi tiết. Chiếu bài tập 3 Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập Y/c học sinh dưới lớp giải bài tập Gọi học sinh nhận xét Nhận xét, hướng dẫn Chiếu đáp án Chiếu bài tập 4 Y/c học sinh quan sát trên màn hình và rút ra kết luận Hướng dẫn học sinh cách ghi. Chiếu bài tập 5 Y/c học sinh quan sát trên màn hình và rút ra kết luận Nhận xét, hướng dẫn Các nhóm thảo luận, hoàn thiện các mệnh đề Một Hs lên bảng làm bài tập. Học sinh dưới lớp vẽ hình và thảo luận, làm bài. Nhận xét Theo dõi, ghi bài Các nhóm thảo luận, Đại diện nhóm trả lời Theo dõi, ghi bài Học sinh lên bảng giải bài tập Học sinh dưới lớp giải bài tập vào vở Nhận xét bài làm. Hoàn thiện bài tập Theo dõi đề bài trên màn hình Quan sát, rút ra kết luận Hoàn thiện bài tập 4 Xác định toạ độ các Điểm đối xứng với M qua cacù trục tọa độ, qua gốc toạ độ Kết luận và ghi bài Hoàn thiện các mệnh đề 1)Trục tọa độ : + Nếu có tọa độ là. . . thì độ dài đại số là: + Nếu A, B có tọa độ là a, b thì Nếu k > 0 thì hai vectơ . . . . Nếu k . . . thì hai vectơ ngược hướng Nếu thì là hai vectơ . . . . . . Bài tập 1. Trên trục a. Hãy biểu diễn các điểm A, B, M, N cĩ toạ độ lần lượt là: -1, 2, 3, -2 b. Tính độ dài đại số, và xác định toạ độ của Kết luận gì về hướng và độ dài của hai véc tơ? Bài tập 2. Trong mặt phẳng toạ độ các mệnh đề sau đúng hay sai? a,Vectơ thì b,Vectơ thì c,Vectơ và là hai vectơ đối nhau. d,Vectơ và là hai vectơ ngược hướng Bài tập 3: Cho hai vectơ Tìm a và b để . Đáp án: a= -1; b=0 Bài tập 4: Trong mặt phẳng Oxy, hãy nhận xét a, Tung độ của điểm A khi A nằm trên trục hồnh, trục tung? b, Tung độ và hồnh độ của điểm A khi A nằm trên đường phân giác của gĩc phần tư thứ nhất (y = x) c, Nhận xét về hồnh độ và tung độ của điểm A khi A di chuyển trên các đường thẳng song song với trục hồnh Ox, trục tung Oy . Bài 5 . Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(x0; y0). Hãy xác định toạ độ của các điểm A, B, C theo thứ tự đối xứng với M qua trục hoành, trục tung và qua gốc toạ độ O. V/ Cũng cố: . Qua bài học các em cần Nắm được kiến thức về toạ độ của điểm, toạ độ của vectơ trên trục và trên hệ trục toạ độ Biết xác định toạ độ của vectơ và toạ độ của điểm trên trục tọa độ, trên hệ trục toạ độ. Biết vận dụng các phép tốn vectơ kết hợp với kiến thức về vectơ đã biết để giải tốn. Dặn dò công việc về nhà: 1. Ơn tập các phép toán vectơ , tọa đợ trung điểm của đoạn thẳng, tọa đợ trọng tâm tam giác 2. BTVN: Làm bài tập 6, 7, 8 (SGK)

File đính kèm:

  • docLuyen tap-He truc toa do(t1)- da sua.doc