Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 10 - Bài 4: Hệ trục toạ độ (tiếp)

• Cho u = (x; y). Hãy biểu thị u theo hai vectơ i, j ?

• Hãy phân tích vectơ AB theo hai vectơ OA và OB ?

3) Cho I là trung điểm của đoạn AB. Hãy biểu thị vectơ OI theo hai vectơ OA, OB ?

4) Cho G là trọng tâm ABC. Hãy biểu thị vectơ OG theo ba vectơ OA, OB, OC ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 10 - Bài 4: Hệ trục toạ độ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường trung học phổ thông vân nhamNhiệt liệt chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 - 2008 Giáo viên thực hiện : Chu Bá Biên Trường THPT Vân Nham. Hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 - 2008 Kết quảCâu hỏi2)3)4)Kiểm tra bài cũCho u = (x; y). Hãy biểu thị u theo hai vectơ i, j ?Hãy phân tích vectơ AB theo hai vectơ OA và OB ?3) Cho I là trung điểm của đoạn AB. Hãy biểu thị vectơ OI theo hai vectơ OA, OB ?4) Cho G là trọng tâm ABC. Hãy biểu thị vectơ OG theo ba vectơ OA, OB, OC ?1)Tiết 10Đ4: Hệ trục toạ độ(tiếp)Hình 1.25c. Toạ độ của một điểm Định nghĩa:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, toạ độ của vectơ OM được gọi là toạ độ của điểm M.Như vậy: (cặp số (x; y) là toạ độ của điểm M)  Ta viết M(x;y) hoặc M = (x; y).Số x là hoành độ; y là tung độ.(Ta còn kí hiệu là: )Chú ý: Nếu thìVậyBài toán: a) Tìm toạ độ các điểm A, B, C trong hình vẽ Kết quả: b) Xác định các điểm D(-2; 3), E(0; -4), F(3; 0) trên mặt phẳng Oxy. Kết quả:d. Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng Cho hai điểm , . Ta cóHãy chứng minh công thức trên?Ví dụ: Trong Oxy cho A(1 ; 2) và B(4 ; 1). Tính toạ độ vectơ Kết quả3. Toạ độ của các vectơ Cho . Khi đó: (Vectơ cùng phương với vectơ )  Nhận xét:Ví dụ 1: cho Tìm toạ độ của các vectơ Kết quảLời giảiVí dụ. Cho . Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ và . Giả sử Suy raVậyTa có: Vậya) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:b) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì:4. Toạ độ trung điểm đoạn thẳng. Toạ độ của trọng tâm tam giácCho các điểm A(2;0), B(0;4), C(1;3). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB và trọng tâm G tam giác ABC.Ví dụLời giảiTa có: Vậy: I(1; 2) và Cho . Khi đó: c) ( cùng phương với vectơ )  2)3) Nếu thì: 4) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:5) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì: Củng cố toàn bàiKiến thức cần nhớ!1) u = (x; y)  u = x.i + y.j ; M(x; y)  OM = (x; y)Bài tập trắc nghiệmBài 1: Cho A(2; -1), B(5; 2). Toạ độ của vectơ là: A. (3; 3) B. (-3; -3) C. (7; 1) D. (3; -3)Bài 2: Cho A(1; -2), B(5; 4). Toạ độ của trung điểm đoạn thẳng AB là: A.(2; 3) B. (3; 1) C. (2; 3) D. (-3; 1)Bài 3: Cho A(1; 2), B(-2; 1), C(1; 3) . Toạ độ của trọng tâm ABC là: A. (3; -1) B. (2; 0) C. (0; 3) D. (0; 2)Bài 4: Cho u = (4; -6). Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ u ?a = (2; 1) B. b = (-2; 2) C. c = (2; -3) D. d = (-2; -3)"bài tập về nhà:5, 6, 7, 8" xin trân trọng cảm ơn các

File đính kèm:

  • pptBai 4 He truc toa do tiet 2.ppt