Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(x0; y0).
a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox.
b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy
c) Tìm tọa đội điểm C đối xứng với M qua gốc O.
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Luyện tập: Bài hệ trục tọa độ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔCÙNG CÁC EM HỌC VIÊNLUYỆN TẬP: Bài Hệ Trục tọa độ (tiết 2) Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(x0; y0).a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox.b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oyc) Tìm tọa đội điểm C đối xứng với M qua gốc O.yxBMACOyxB(-x0;y0)M (x0; y0)A (x0; -y0)C(-x0; -y0)OBài 6: Cho hình bình hành ABCD có A(-1;-2), B(3;2), C(4; -1). Tìm tọa độ đỉnh DGiải: Tứ giác ABCD là hình bình hành nênGọi tọa độ điểm D là (x; y), ta có:BACDBài 7: Các điểm A’(-4; 1), B’(2; 4), C’(2; -2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Tính tọa độ các đỉnh của tam giác ABC . Chứng minh rằng trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ trùng nhau.Bài 8: Cho a=(2; -2), b = (1; 4). Hãy phân tích véctơ c = (5; 0) theo hai véc tơ a và bGiải: Giả sử ta đã phân tích được c theo a, b tức là có hai số h, k đểPhiếu học tậpCâu 1: Cho A(-2; 1), B(4; 5). Dựng hình bình hành OACB, O là gốc tọa độ. Tọa độ đỉnh C sẽ là:C(2; 6) b) C(-2; 6)C(6; 2) d) C(-6; 2) Câu 3:Cho bốn điểm A(-3; 1), B(2; 10), C(4; 6), D(-1; -3)Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hànhb) Xác định tọa độ tâm I của hình bình hành.Đáp án phiếu học tậpCâu 1: Cho A(-2; 1), B(4; 5). Dựng hình bình hành OACB, O là gốc tọa độ. Tọa độ đỉnh C sẽ là:C(2; 6) b) C(-2; 6)C(6; 2) d) C(-6; 2) Câu 3: A(-3; 1), B(2; 10), C(4; 6), D(-1; -3) Ta nhận thấy AB = DC = (5; 9). Điều này chứng tỏ tứ giác ABCD là hình bình hànhb) Tọa độ tâm I của hình bình hành là BADCTẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- chuong 1 bai 4 he truc toa do.ppt