Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Đường tròn (Tiếp)

1. Góc giữa hai đường thẳng

?1: A1x + B1 y + C1= 0

 và ?2: A2x + B2 y + C2 = 0

2. Khoảng cách từ một điểm Mo(xo;yo) tới đường thẳng

? : Ax + B y + C = 0 ( A2 + B2 ? 0) là:

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường trònBài giảngSở GD & ĐT Hà Nội Trường THPT Ngô Thì NhậmCao Thị ThuỷGVnhắc lại kiến thức cũ1. Góc giữa hai đường thẳng1: A1x + B1 y + C1= 0 và 2: A2x + B2 y + C2 = 02. Khoảng cách từ một điểm Mo(xo;yo) tới đường thẳng : Ax + B y + C = 0 ( A2 + B2  0) là:Trắc nghiệmHãy chọn phương án đúng1. Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1), B(2; 2) có phương trình tham số là: 2. Cho 2 đường thẳng d1:d2: x + y + 3 = 0 (A) d1 cắt d2(C) d1  d2(B) d1  d2(D) d1 // d2Trắc nghiệm:Hãy chọn phương án đúng1. Khoảng cách từ điểm M (4;- 5) đến đường thẳng 3x - 4y - 7 = 0 là:a) 12b) 8 c) 5d) 2.2. Điểm M’ đối xứng với M(2;5) qua đường thẳng  : x + 2 y - 2 = 0 thì :c) M’ = ( - 2; -3 )a) M’ = ( 2; -5 )b) M’ = ( - 4; 7 )d) M’ = ( 5 ; 2 )Trắc nghiệm: đi qua M(6; - 7) có hệ số góc k = 2ĐúngSaiPT tham số PT chính tắc PT tổng quát 5x – 4y + 1 = 0xxxTiết 33Đường tròn  Phương trình đường tròn. Nhận dạng phương trình đường tròn Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.Nội dung1. Phương trình đường tròn.Trong mặt phẳng với hệ toạ độ đã chọn, cho đường tròn (C) bán kính R , tâm là I(x0; y0). Điểm M(x;y) của mặt phẳng thuộc đường tròn IM = R (x – x0)2 + ( y – y0)2 = R2(1)Gọi phương trình (1) là PT của đường tròn (C) MxyOxyIx0y0Cho 2 điểm P(-2; 3) và điểm Q(2; - 3). Viết PT đường tròn tâm P và đi qua Q. Viết PT đường tròn đường kính PQ. PQa) Đường tròn tâm P đi qua Q có bán kính là: Nên có phương trình:(x +2)2 + ( y - 3)2 = 97áp dụng:b) Đường tròn đường kính PQ có tâm là O(0; 0) bán kính là: Nên có phương trình: 1. Phương trình đường tròn.Khai triển (1) ta được PT: x2 + y2 – 2x0 x – 2y0 y + x02 + y02 – R2 = 0Ngược lại, nhận xét: x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0(2)  (x + a)2 + ( y + b)2 = a2 + b2 - c(x- a)2 + ( y- b)2 = R2(1)Khi a2 + b2 – c > 0, là phương trình đường tròn tâm I( - a; - b) bán kính là:2. Nhận dạng phương trình đường tròn. mỗi đường tròn trong mặt phẳng toạ độ đều có PT dạng:(2) Phương trình x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 , vớia2 + b2 – c > 0 là PT đường tròn tâm I(- a; - b) , bán kính: 2. Nhận dạng phương trình đường tròn.Khi a2 + b2  c, hãy tìm tập hợp các điểm M (x; y) thoả mãn PT (2)(2)  (x + a)2 + ( y + b)2 = a2 + b2 - cNhận xét + Khi a2 + b2 = c thì (2)  ( x+ a)2 + (y + b)2 = 0 { M}  {I}+ Khi a2 + b2 < c  {M } 2. Nhận dạng phương trình đường tròn.Ví dụ.Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm M(1; 2), N(5; 2) và P(1; - 3). Giải.Gọi I(x; y) là tâm và R là bán kính của đường tròn đi qua 3 điểm M, N, P. Điều kiện: IM = IN = IPVậy I = (3; 0,5) ; R2 = IM2 = 10,25. Phương trình đường tròn là:(x – 3)2 + ( y + 0,5)2 = 10,25.Giải ( cách 2).Xét đường tròn (C) có PT dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. (C) đi qua 3 điểm M, N, P Vậy PT đường tròn đi qua 3 điểm M, N, P là:x2 + y2 – 6x + y – 1 = 0Ví dụ.Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm M(1; 2), N(5; 2) và P(1; - 3). 2. Nhận dạng phương trình đường tròn.3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.Bài toán 1. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): (x + 1 )2 + ( y – 2)2 = 5 biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểmGiải:Đường tròn (C) có tâm I(- 1; 2) và só bán kính+ Xét đường thẳng  đi qua điểm M có phương trình:+  tiếp xúc với C(I; R)  d(I;) = R.(với a2 + b2  0)+ Nếu b = 0, ta có thể chọn a = 1 và được tiếp tuyến được tiếp tuyến3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.Giải:Bài toán 2. Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 20 = 0 và M(4; 2)Chứng tỏ rằng điểm M nằm trên đường tròn đã cho.b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M.Giải:a) Thay toạ độ (4; 2) của M vào vế trái của phương trình đường tròn ta được: 42 + 22 – 2.4 + 4. 2 – 20 = 0  M  đường tròn.3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.Giải:b) Đường tròn có tâm I = (1; -2). Tiếp tuyến của đường tròn tại M là đường thẳng đi qua M, nhận là véc tơ pháp tuyến Nên phương trình của tiếp tuyến là: - 3(x – 4) – 4(y – 2) = 0hay: 3x + 4y – 20 = 03. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.xyO IM241-23. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.áp dụng:Viết PT đường thẳng đi qua gốc toạ độ và tiếp xúc với đườn tròn (C):x2 + y2 – 3x + y = 0 + Đường thẳng  đi qua gốc toạ độ O(0; 0) có phương trình : ax + by = 0 ( a2 + b2 0)+ Đường tròn (C) được viết lại : tâm, bán kính+  tiếp xúc với C  d(I;) = R.3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.áp dụng:+  tiếp xúc với C  d(I;) = R.Hay a = -3b. Chọn a = 3, b = - 1 ta có PT của  là: 3x – y = 0Viết PTTT của đường tròn(x-2)2 + (y-+ 3)2 = 1, biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng : 3x – y + 2 = 0 3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.áp dụng:+ Đường thẳng  có phương trình :3x - y + c = 0 ( c  2)+ Đường tròn (C) có tâm I( 2; - 3) và bán kính R = 1+  là tiếp tuyến của C  d(I;) = R = 1. Vậy có 2 đường thẳng  thoả mãn yêu cầu đề bài: 2: 3x – y = 0Kết luận1) Lập được PT đường tròn. 2) Nhận dạng được PT của đường tròn và tìm được toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó.3) Lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn.Ví dụ.a) Xác định tâm và bán kính đường tròn:x2 + y2 - 4x + 2y – 4 = 0Giải:Biến đổi PT đã cho , có: ( x2 – 4x + 4) + ( y2 + 2y + 1) = 4 + 4 + 1(x - 2)2 + ( y + 1)2 = 9Vậy : Đường tròn có tâm I(2; -1) và bán kính R = 3

File đính kèm:

  • pptduong tron luong giac.ppt