Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Bài 5 - Tiết 13: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ
1. Hãy nêu quy tắc trừ?
2. Nêu khái niệm độ dài đại số của véctơ trên trục?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Bài 5 - Tiết 13: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Hng yªnTrêng THPT TrÇn Quang Kh¶i ** TRƯỜNG THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM TRƯỜNG THPT MỸ HÀO TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢINHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG, GIAO LƯU GIỮA 3 TRƯỜNG GV: NguyÔn H÷u ThÞnhTiênHọcLễHậuHọcVănCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOHội giảng – Giao lưuTrêng THPT TrÇn Quang Kh¶iSë gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Hng yªnTrêng THPT TrÇn Quang Kh¶i ** Bµi 5Tiết 13: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘNgêi thùc hiÖn: NguyÔn H÷u ThÞnhKiểm tra bài cũ1. Hãy nêu quy tắc trừ?2. Nêu khái niệm độ dài đại số của véctơ trên trục?Nếu A, B Ox thì: Bài mớiTiết 13TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ5. Tọa độ của điểm.Trong đó: x: Hoành độ của M y: Tung độ của MChú ý: KH Toạ độ của M là(SGK)Định nghĩaNhận xét:KH+ Mỗi một điểm M có duy nhất 1 toạ độ. Ngược lại: Mỗi cặp số (x;y) là tọa độ của duy nhất 1 điểm M.5. Tọa độ của điểm.OxyMTrong mặt phẳng Oxy, hãy xác định tọa độ của điểm M(x; y)?Hoạt động 4Cho biÕt:1. To¹ ®é cña c¸c ®iÓm O, A, B, C, D.2. T×m ®iÓm E cã to¹ ®é (4;-4)3. T×m to¹ ®é cña vÐc t¬ AB vµ AD§¸p ¸n(0;0)Quan s¸t h×nh vÏ iJOxyBCDA(-4;0)(0;3)(3;1)(4;-4)EAB=(4;3)AD=(8;-4)Nhận xét:KH+ Mỗi một điểm M có duy nhất 1 tọa độ. Ngược lại: Mỗi cặp số (x;y) là tọa độ của duy nhất 1 điểm M.5. Tọa độ của điểm.OxyM=?6. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.Phiếu học tập số 1PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm M(xM, yM), N(xN; yN). Gọi P là trung điểm của MN. a. Biểu thị vectơ OP theo 2 vectơ OM, ON. b. Từ đó hãy tìm toạ độ của điểm P theo tọa độ của M và N2. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với trọng tâm G. a. Biểu thị vectơ OG theo 3 vectơ OA, OB, OC. b. Từ đó hãy tìm toạ độ của điểm G theo tọa độ của A, B và C6. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.a. Nếu P là trung điểm của đoạn thẳng MN thì:b. Nếu G là trọng tâm của ΔABC thì:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Ví dụ 1: Cho A(-1;-1); B(1;3); C(5;3)1. Tìm tọa độ các véc tơ AB, AC. Suy ra A, B, C là ba đỉnh của một tam giác?2. Xác định tọa độ điểm D sao cho CD(-2;3)?3. Xác định tọa độ trung điểm I của AB, J của AC?Ví dụ 2: Cho ΔABC biết A(-3;4); B(2;3) và C(-2;-1)1. Xác định toạ độ M đối xứng với A qua B?2. Xác định toạ độ trọng tâm G của ΔABC?3. Xác định toạ độ N để C là trọng tâm của ΔABN?Ví dụ 1: Cho A(-1;-1); B(1;3); C(5;3)1. Tìm tọa độ các véc tơ . Từ đó suy ra A, B, C là ba đỉnh của một tam giác? không cùng phương nên A, B, C không thẳng hàng ĐPCM 2. Xác định tọa độ điểm D sao cho CD(-2;3)?D(3;6)3. Xác định tọa độ trung điểm I của AB, J của AC?I(0;1)J(2;1)Ví dụ 2: ΔABC: A(-3;4); B(2;3); C(-2;-1)2. Xác định toạ độ trọng tâm G của ΔABC? 3. Xác định toạ độ N sao cho C là trọng tâm của ΔABN G(-1;2)N(-5;-10)Kiến thức trọng tâm1. Xác định toạ độ M đối xứng với A qua B?M(7;2)Ví dụ 3: Cho A(-1;-1); B(1;-3) 2. Xác định điểm D trên trục Oy sao cho A, B, D thẳng hàngD(0;-2)Ví dụ 4 1. Xác định điểm C sao cho:C(5;-7)Kiến thức trọng tâm3. P là trung điểm của MN: 4. G là trọng tâm của ΔABC:Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Hng yªnTrêng THPT TrÇn Quang Kh¶i ** XIN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE – CÔNG TÁC TỐT! CHÚC THẦY CÔ VÀ GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC!Ví dụ 4: Cho A(-1;2) và B(3;-4)Xác định toạ độ của 2. Xác định toạ độ hình chiếu C, D của B lần lượt trên Ox và Oy?3. Xác định toạ độ của điểm M đối xứng với A qua OAB=(4;-6)xyiJOBA(-1;2)(3;-4)M(1;-2)C(3;0)D(0;-4)
File đính kèm:
- Truc toa do He truc toa do.ppt