Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Bài 2: Phương trình tham số của đường thẳng

 

1/Định nghĩa

Vectơ u khác 0 , có giá song song hoặc trùng với đường thẳng (D) được gọi là vectơ chỉ phương của (D)

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Bài 2: Phương trình tham số của đường thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: Phương Trình Tham Số Của Đường ThẳngMade by Shane & KLI/ Vectơ chỉ phương của đường thẳngDuxyO1/Định nghĩaVectơ u khác 0 , có giá song song hoặc trùng với đường thẳng (D) được gọi là vectơ chỉ phương của (D)(D)uxyO Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương? Quan hệ giữa chúng ?Có bao nhiêu đường thẳng qua một điểm cho trước và có vectơ chỉ phương cho trước ?M 2/Chú ý u là vectơ chỉ phương của (D) thì ku (k0)cũng là vectơ chỉ phương của (D) n=(a; b) là một vectơ pháp tuyến của (D) thì u=(b; -a) là một vectơ chỉ phương của (D) Một đường thẳng hoàn toàn xác định nếu biết trước điểm đi qua và vectơ chỉ phương của đường thẳng đó Mệnh đề nào sai?Trục Ox có véc tơ chỉ phương là Trục Oy có véc tơ chỉ phương là Đường thẳng qua A(2;-1);B(1;2) có vectơ chỉ phương là AB=( -1;3) (d): x-2y+1=0 có vectơ chỉ phương là u= (-1;2) (d): x-2y+1=0 có vectơ chỉ phương là u= (-1;2) Trục Ox có véc tơ chỉ phương là Trục Oy có véc tơ chỉ phương là Đường thẳng qua A(2;-1);B(1;2) có vectơ chỉ phương là AB=( -1;3) TRẮC NGHIỆMII/Phương trình tham số của đường thẳngBài toán. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng  đi qua điểm Và có vectơ chỉ phương u=(a;b). Hãy tìm điều kiện của x và y để điểm M(x;y) nằm trên Đường thẳng  qua I(x0; y0) vectơ chỉ phương u=(a ;b). Phương trình tham số là1/ Phương trình tham sốCho đường thẳng  có phương trình tham số Một vectơ chỉ phương của  là?TRẮC NGHIỆM 1Cho đường thẳng d có phương trình tham sốVới t=-3,ta tìm được một điểm thuộc d là?M(4;-4)N(1;2) P(-2;-4)Q(-4;4)TRẮC NGHIỆM 2M(4;-4)N(1;2) P(-2;-4)Q(-4;4)Cho đường thẳng có phương trình tham số Điểm nào sau đây thuộc ? M(2;-1);N(4;-3)P(7;0)Q(-4;3)TRẮC NGHIỆM 3N(4;-3)M(2;-1);P(7;0)Q(-4;3)TÓM TẮT BÀI HỌC1/Vectơ u khác 0 , có giá song song hoặc trùng với đường thẳng (D) được gọi là vectơ chỉ phương của (D)2/ Đường thẳng  qua I(x0; y0) vectơ chỉ phương u=(a ;b). Phương trình tham số là 3/ Đường thẳng d qua I(x0;y0), vectơ chỉ phương u= (a;b) ( với a0;b0) có phương trình chính tắc là:1-0,52PdndOxyGiảid  nhận vectơ pháp tuyến của d làm vectơ chỉ phương Qua P(2;1) có VTCP u =(2;-1), nênPhương trình tham sốPhương trình chính tắcPhương trình tổng quát : x+2y-4=0Từ phương trình tham số của d với a0,b0 bằng cách tính t, suy ra hệ thức liên hệ giữa x và y độc lập với tham số t ? Giảia0,b0, từ (1) suy ra Chú ý:Trường hợp a=0 hoặc b=0 (a2+b20), đường thẳng không có phương trình chính tắc Đường thẳng d qua I(x0;y0), vectơ chỉ phương u= (a;b) ( với a0;b0) có phương trình chính tắc là:TRẮC NGHIỆMHãy ghép mỗi phương trình đường thẳng sau với vectơ chỉ phương tương ứng?A 2x-3y-6 =0BC3124 u = (2;-3) v =(3;2)w =(4;-2)S =(-3;2)ABC 1/ Viết phương trình tham số,phương trình chính tắc (nếu có), tổng quát của đường thẳng d qua A(2;1) và song song trục Ox21xyodiKết quảpttq d : y=1d có vtcp i =(1;0)d không có phương trình chính tắcBài tập Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc và phương trình tổng quát đường thẳng  qua P(2;1) và vuông góc với đường thẳng d: 2x-y +1=01-0,52PdndOxyHướng dẫn: Dựa vào quan hệ vuông góc của hai đường thẳng tìm VTCP của  - kết hợp với điểm P viết PTTS, PTCT, PTTQ của  Bài tậpHết

File đính kèm:

  • pptPhuong Trinh Tham So Cua Duong Thang THPT Le Quy Don TPHCM.ppt