Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 71: Các số đặc trưng của mẫu số liệu (tiết 2)
4. Phương sai và độ lệch chuẩn Ví dụ: Điểm trung bình từng môn học của 2 học sinh An và Bình trong năm học vừa qua được cho trong bảng sau:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 71: Các số đặc trưng của mẫu số liệu (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 71: các số đặc trưng của mẫu số liệu (tiết 2)2/4/20171Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền4. Phương sai và độ lệch chuẩn Ví dụ: Điểm trung bình từng môn học của 2 học sinh An và Bình trong năm học vừa qua được cho trong bảng sau:2/4/20172Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền2/4/20173Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnHoạt động 1 Tính điểm trung bình (không kể hệ số) của tất cả các môn học của An và Bình. Theo em bạn nào học khá hơn?Đáp án2/4/20174Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnCông thức phương saiTrong đó: S2 là phương sai của mẫu số liệu.là số trung bình của mẫu số liệu2/4/20175Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnCông thức Độ lệch chuẩn Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn, kí hiệu là S.2/4/20176Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiềný nghĩa của phương sai và Độ lệch chuẩnNhư vậy phương sai và độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình. Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán càng lớn.2/4/20177Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Chú ý: có thể biến đổi công thức phương sai thành công thức sau(4)2/4/20178Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnHoạt động 2Tính tổng và của An và Bình? Tính phương sai và độ lệch chuẩn, điểm các môn học của An và Bình?Đáp án2/4/20179Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnKết luậnTa thấy mức độ “học lệch” của Bình so với An được thể hiện qua việc so sánh 2 phương sai. Phương sai điểm các môn học của Bình gấp gần 9 ( 8,945) lần phương sai điểm các môn học của An. Điều đó phù hợp với nhận xét Bình học lệch hơn An.2/4/201710Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnLưu ý Nếu số liệu đựơc cho dưới dạng bảng phân bố tần số thì phương sai được tính bởi công thức (5) 2/4/201711Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnPhát phiếu học tập Bài tập: Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng tần số sau đâySản lượng (x)2021222324Tần số (n)5811106N=40a, Tìm sản lượng trung bình của 40 thửa ruộngb, Tìm phương sai và độ lệch chuẩnĐáp án2/4/201712Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnChúc các em thành công2/4/201713Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnĐiểm trung bình các môn học của An là 8,1 Điểm trung bình các môn học của Bình xấp xỉ 8,1 An và Bình có điểm trung bình xấp xỉ nhau. Tuy nhiên An học đều các môn còn Bình thì học giỏi các môn tự nhiên và học trung bình các môn xã hội.Trở về2/4/201714Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnTừ số liệu ở cột điểm của An ta có và Từ số liệu ở cột điểm của Bình ta có và 2/4/201715Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnPhương sai và độ lệch chuẩn điểm các môn học của An là 2/4/201716Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnPhương sai và độ lệch chuẩn điểm các môn học của Bình là Trở về2/4/201717Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnĐáp ánTính và a, Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng là b, Theo công thức (5) ta có phương sai là độ lệch chuẩn là (tạ)Trở về2/4/201718Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền
File đính kèm:
- T71.ppt