Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 45: Bảng phân bố tần số và tần suất

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC

I. ÔN TẬP.

1. Số liệu thống kê.

2. Tần số.

II. TẦN SUẤT.

III. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 45: Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng các thầy cô giáo đã đến dự giờ!Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khỏe, thành đạt. CHƯƠNG V: THỐNG KÊ Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTNỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌCI. ÔN TẬP.1. Số liệu thống kê.2. Tần số.II. TẦN SUẤT.III. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP. Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTI.ÔN TẬP1. Số liệu thống kê.Ví dụ 1Năng xuất lúa hè thu(tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35-Trong bảng có bao nhiêu tỉnh đã được điều tra?-Mỗi tỉnh trong bảng điều tra gọi là gi?-Bảng điều tra về lĩnh vực gì?-Lĩnh vực điều tra trong bảng gọi là gì?-Mỗi tỉnh là một đơn vị điều tra-Năng xuất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh gọi là dấu hiệu điều tra.-Các số liệu trong bảng trên gọi là các số liệu thống kê hay còn gọi là các giá trị của dấu hiệu.Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT2. Tần số-Trong bảng có tất cả bao nhiêu số liêu thống kê?-Trong 31 số liêu thống kê ở trên, có mấy giá trị khác nhau? là những giá trị nào?-Trong 31 số liêu thống kê ta thấy có 5 giá trị khác nhau là:x1=25; x2=30; x3 = 35; x4 =40; x5 = 45.-Giá trị x1= 25 xuất hiện mấy lần trong bảng ?-Giá tri x1=25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n1=4 là tần số của x1-Số lần xuất hiện của một giá trị gọi là gì?-Tìm tần số của các giá trị còn lại?-Tần số của các giá trị x2, x3, x4, x5 lần lượt là:n2=7; n3=9; n4=6; n5=5Tần số của một giá trị là gì? 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTII. TẦN SUẤTTrong 31 số liệu thống kê ở trên giá trị x1=25 có tần số là 4,do đó chiếm tỉ lệ là: 12,9% -Tỉ số trên gọi là tần suất của giá trị x1- Tần suất của giá trị tính như thế nào?-Tương tự hãy tìm tần suất của các giá trị x2,x3,x4,x5?Bảng phân bố tần số và tần suất-Tỉ lệ xuất hiện giá trị x1trong bảng như thế nào?-Vậy tần suất của giá trị là gì? Năng suất lúa(tạ/ha) Tần số253035404547965Cộng31100%12,922,629,019,416,1Tần suất(%) Bảng phân bố tần số và tần suất Năng suất lúa(tạ/ha)2530354045Cộng Tần số4796531Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTTần suất(%)12,922,629,019,416,1100%Bảng phân bố tần suấtBảng phân bố tần sốNếu trong bảng trên , bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất, bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số.Bài TậpCho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau:Tuổi thọ của 30 bóng đèn điện được thắp thử(đơn vị:giờ) 1180 1150 1190 1170 1180 1170 1160 1170 1160 1150 1190 1180 1170 1170 1170 1190 1170 1170 1170 1180 1170 1160 1160 1160 1170 1160 1180 1180 1150 1170a,Lập bảng phân bố tần số và bảng phân bố tần suất? b,Dựa vào kết quả câu a, hãy đưa ra nhận xét về tuổi thọ của các bóng đèn nói trên?Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT0123456789101112131415Bảng phân bố tần số Bảng phân bố tần suấtTổng số11501160117011801190Tuôi thọ của bóng đèn(giờ)Tần số36126330Tổng số11501160117011801190Tuôi thọ của bóng đèn(giờ)1020402010Tần suất(%)100%Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTb,Dựa vào kết quả câu a, hãy đưa ra nhận xét về tuổi thọ của các bóng đèn nói trên ?Nhận xét: Tuổi thọ của các bóng đèn ổn định trung bình tuổi thọ bóng đèn là 1170 giờ. 1180 1150 1190 1170 1180 1170 1160 1170 1160 1150 1190 1180 1170 1170 1170 1190 1170 1170 1170 1180 1170 1160 1160 1160 1170 1160 1180 1180 1150 1170Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTIII. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚPVí dụ 2Để may đồng phục cho học sinh, người ta đo chiều cao của 36 học sinh trong một lớp học và thu được số liệu ghi trong bảng sau:Chiều cao của 36 học sinh(đơn vị: cm) Phải may bao nhiêu cỡ quần áo khác nhau?158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 164 152Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 164 152Để xác định hợp lí số lượng quần áo cần may cho mỗi “kich cỡ” ta phân lớp các số liệu trên như sau:Lớp 1 gồm những số đo chiều cao từ 150cm đến dưới 156 cm, kí hiệu là[150;156)Lớp 2 gồm những số đo chiều cao từ 156cm đến dưới 162 cm, kí hiệu là[156;162)Lớp 3 gồm những số đo chiều cao từ 162cm đến dưới 168 cm, kí hiệu là[162;168)Lớp 4 gồm những số đo chiều cao từ 168cm đến 174 cm, kí hiệu là[168;174]-Có 6 số liệu thuộc lớp 1 ta gọi n1=6 là tần số của lớp 1-Như vậy: n2=12,n3=13, n4=5 lần lượt là tần số của lớp 2, lớp 3, lớp 4 -Các tỉ số: f1= 16,7%, f2= 33,3%, f3= 36,1%, f4= 13,9% được gọi là tần suất của các lớp tương ứng-Có bao nhiêu số liệu thuộc lớp 1?-Tần số của lớp 1 là bao nhiêu? -Tần số của các lớp còn lại là bao nhiêu? -Tương tự tần suất của mỗi lớp tính như thế nào? -Tính tần suất của mỗi lớp? Các kết quả được trình bầy ngắn gọn trong bảng sau: Chiều cao của 36 học sinh Bảng phân bố tần suất ghép lớp Lớp số đo chiều cao(cm)[150;156)[156;162)[162;168)[168;174]CộngTiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTTần suất(%)16,733,336,113,9100% Tần số61213536-Bảng trên được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.Nếu bỏ cột tần số thì ta sẽ có bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất thì sẽ có bảng phân bố tần số ghép lớp.Bảng phân bố tần số ghép lớpBảng trên cho ta cơ sở để xác định số lượng quần áo cần may của mỗi cỡ (tương ứng với mỗi lớp). Chẳng hạn vì số học sinh có chiều cao thuộc lớp thứ nhất chiếm 16,7% tổng số học sinh, nên số quần áo cần may thuộc cỡ tương ứng với lớp đó chiếm 16,7% tổng số quần áo cần may. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp-So sánh bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với bảng phân bố tần số và tần suất?Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTBài tậpCho số liệu thống kê ghi trong bảng sau:Tiền lãi(nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát tại một quầy bán báo.37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp sau: [29,5; 40,5), [40,5; 51,5), [51,5; 62,5), [62,5; 73,5); [73,5; 84,5), [84,5; 95,5]100(%)Cộng1016,723,316,72013,3[29,5; 40,5)[40,5; 51,5)[51,5; 62,5)[62,5; 73,5)[73,5; 84,5) [84,5; 95,5]Tần xuất(%)Lớp tiền lãi (nghìn đồng)Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bảng phân bố tần suất ghép lớp Tần số các lớp: n1=3 n2=5 n3=7 n4=5 n5=6 n6=4Tổng :30Những kiến thức và kĩ năng cần đạt được trong bài học hôm nay:-Nắm vững khái niệm và tìm được đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và tần số của dấu hiệu dựa vào bảng số liệu thống kê.-Nắm đươc khái niệm và cách tính tần suất của dấu hiệu(lớp số liệu).-Dựa vào bảng số liệu thống kê lập được bảng phân bố tần số, tần suất, tần số và tần suất. Bảng phân bố tần số ghép lớp, tần suất ghép lớp, tần số và tần suất ghép lớp.Bài tập về nhà:2, 3, 4(SGK,114)Đọc trước nội dung bài 2:Biểu Đồ.Tiết 45: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤTXin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo.

File đính kèm:

  • pptThong ke(3).ppt