* Với m ? 2 ta có m – 2 ? 0 phương trình (2a) có nghiệm
giá trị này là nghiệm của (2) nếu nó thoả mãn điều kiện x ? 1 Ta có
* Với m = 2 phương trình (2a) trở thành 0x = -3 ? phương trình này vô nghiệm vậy phương trình (2) vô nghiệm
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 31: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai (tiết 2)2/4/201712. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình 2/4/20172Điều kiện của phương trình là gì? Đáp án2/4/20173Từ phương trình (2) mx + 1 = 2(x – 1) (m - 2)x = -3 (2a) Giải và biện luận phương trình 2/4/20174 * Với m = 2 phương trình (2a) trở thành 0x = -3 phương trình này vô nghiệm vậy phương trình (2) vô nghiệm* Với m 2 ta có m – 2 0 phương trình (2a) có nghiệm giá trị này là nghiệm của (2) nếu nó thoả mãn điều kiện x 1 Ta có 2/4/20175Kết luậnKhi m -1 và m 2 thì phương trình (2) có nghiệm. Khi m = -1 hoặc m = 2 phương trình (2) vô nghiệm2/4/20176Ví dụ 3: Giải và biện luận phương trình: 2/4/20177Đáp ánĐiều kiện của phương trình là gì?2/4/20178Từ phương trình (3) ta có:Đáp án x2 – (2m + 3)x + 6m = 0 (3a)Phương trình (3a) luôn có 2 nghiệm là x = 3 và x = 2m.2/4/20179 - Giá trị x = 3 thoả mãn điều kiện x>2 nên nó là nghiệm của phương trình (3) với m. - Để giá trị x = 2m là nghiệm của (3) nó phải thoả mãn điều kiện x > 2. Ta có 2m > 2 m > 1 điều đó có nghĩa là: + Nếu m >1 thì x = 2m là nghiệm của (3) + Nếu m 1 thì x = 2m không thoả mãn điều kiện của ẩn và bị loại2/4/201710- Khi m > 1 phương trình (3) có 2 nghiệm x = 3 và x = 3m (Hai nghiệm này trùng nhau khi m = 3/2).- Khi m 1 phương trình (3) có 1 nghiệm duy nhất x = 3.Kết luận2/4/201711Chúc các em học tốt2/4/201712Trở vềĐiều kiện x-1 0; Tức là x 12/4/201713Trở vềĐiều kiện của phương trình là x – 2 > 0 hay x > 22/4/201714
File đính kèm:
- T31.ppt