Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn

C1: Em hãy nhắc lại PT bậc nhất hai ẩn ?

Dạng ax+by = c (*) với a,b,c là các

hằng số và a2+b2 > 0

 C2: Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn là gì ?

Là cặp (xo,yo) làm cho đẳng thức (*) đúng

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài bất phương trình bậc nhất hai ẩnDạng ax+by = c (*) với a,b,c là các hằng số và a2+b2 > 0 KIỂM TRA BÀI CŨ C2: Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn là gì ?Là cặp (xo,yo) làm cho đẳng thức (*) đúngC1: Em hãy nhắc lại PT bậc nhất hai ẩn ?C3 : Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm ? Phương trình (*) có vô số nghiệm C4 : Mối liên hệ giữa điểm thuộc đường thẳng (∆) : ax + by = c với nghiệm của phương trình (*) như thế nào ? Tọa độ của mỗi điểm thuộc (∆) là nghiệm của (*) và ngược lại, Khi biểu diễn hình học tập nghiệm của (*) là đường thẳng (∆) § BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNĐịnh nghĩa : BPT bậc nhất hai ẩn là BPT thuộc một trong các dạng sau : ax + by c ; ax + by ≥ c (Trong đó a, b, c, là các hằng số và a, b không đồng thời bằng không) C5: Em hãy lấy bốn ví dụ về bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? 2x-3y≤5 ; x+4y≥1; 5x-y>0; 7x-2y c ; ax + by ≤ c; ax + by c thì nửa mặt phẳng bờ (∆) chứa Mo là miền nghiệm của BPT: ax+by≥c .* Chú ý : miền nghiệm của BPT ax+by ≥ c bỏ đi đường thẳng (∆) : ax+by=c là miền nghiệm của BPT: ax+by>c Nếu axo+byo<c thì nửa mặt phẳng bờ (∆) không chứa Mo là miền nghiệm của BPT: ax+by≥c .+ Cách biểu diễn miền nghiệm của BPT ax+by≤c làm tương tựMiền nghiệm của BPT ax+by ≤ c bỏ đi đường thẳng (∆) : ax+by=c là miền nghiệm của BPT : ax+by<cBÀI TẬP ÁP DỤNGBài 1: 1/SGKBài 2: 2/SGKBài 3: 3/SGKHướng dẫn cách làm bài 1/SGK–x +2 +2(y - 2) < 2(1 - x)Biến đổi  y < -x/2 + 2Tập nghiệm của bpt là :T = {(x,y) x €R, y < -x/2 + 2} Để biểu diễn tập nghiệm T trên mp tọa độ ,ta thực hiện:+Vẽ đường thẳng (d): y = -x/2 + 2+Lấy điểm gốc tọa độ 0(0,0) không thuộc (d)Ta thấy : 0<-1/2 -0 + 2 Chứng tỏ (0,0) là nghiệm của bptVậy nửa mp bờ là đt d ( không kể bờ) chứa gốc 0(0,0) là tập hợp các điểm biểu diễn tập nghiệm của bpt đã cho ( nửa mp không có gạch sọc)Câu b: Tự giảixyB(4, 0)A(2; 0)OI1y = -x/2 + 2Câu 3/SGKGọi x là số đvị sp loại 1, y là số đvị sp loại 2 được nhà máy lập kế hoạch sx.Khi đó số lãi nhà máy nhận được là F = 3x + 5y ( nghìn đồng)Các loại đk x ,y phải thỏa mãn đk này x ≥ 0, y ≥ 02x + 2y ≤ 10 (I) 2y ≤ 42x + 4y ≤ 12 x ≥ 0, y ≥ 0y ≤ 5 - x (II) y ≤ 2y ≤ -x/2 + 3Miền nghiệm của hệ bpt (II) là đa giác OABCD (kể cả biên)Biểu thức F =3x + 5y đath gtln khi (x,y) là tọa độ điểm C ( Từ 3x +5y =0y= -3x/5. Các đt qua các đỉnh của OABCD và // với đt y= -3x/5 các oy là điểm có tung độ lớn nhất là đường thẳng qua C)Pt hoành độ điểm C : 5 – x= -1/2x + 3 x= 4Suy ra y=1  C(4,1) Vậy trong các đk cho phép của nhà máy,nếu sx 4 đvị sp loại 1, 1 đvị sp loại 2 thì tổng số tiền lãi lớn nhất là FC = 3.4 +5.1 = 17 nghìn đồngxy(d1) y = 5 - x(d2): y = 2(d3): y = -x/2 + 3DCOO11BA y = -3x/5THANKS FOR WATCHING!!!

File đính kèm:

  • pptbpt bac nhat hai anhay.ppt