Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 5 : Xác suất của biến cố (Tiếp)

Câu hỏi : Gieo một con súc sắc đồng chất

b) Xác định biến cố A : “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ? Đếm số phần tử của biến cố A ?

c) Xác định biến cố B : “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ? Đếm số phần tử của biến cố B ?

Câu hỏi đặt ra khả năng xuất hiện của biến cố A và B ?

a) Không gian mẫu là .

Số phần tử của không gian mẫu là:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 5 : Xác suất của biến cố (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN : HOÀNG VIỆT BÁCHKính chào quý thầy cô đến dự giờ thăm lớpĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11KIỂM TRA BÀI CŨ:Trả lời: Câu hỏi : Gieo một con súc sắc đồng chất Xác định không gian mẫu ? Đếm số phần tử của không gian mẫu ?b) Xác định biến cố A : “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ? Đếm số phần tử của biến cố A ?c) Xác định biến cố B : “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ? Đếm số phần tử của biến cố B ?Câu hỏi đặt ra khả năng xuất hiện của biến cố A và B ?a) Không gian mẫu là . Số phần tử của không gian mẫu là: b)c)ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 Trả lời : khả năng xuất hiện của mỗi mặt là như nhau là 1/ 6Khả năng xảy ra biến cố A là : 1/6 + 1/6 + 1/6 = ½Khả năng xảy ra biến cố B là : 1/6 +1/6 + 1/6 + 1/6 + 1/6 = 5/6KIỂM TRA BÀI CŨ:ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT1. Định nghĩa : * Định nghĩa cổ điển : Cần phải gắn cho biến cố một con số hợp lí để đánh giá khả năng xảy ra của nó . Ta gọi số đó là xác suất của biến cốBÀI 5 : XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT 1. Định nghĩa * Định nghĩa cổ điển : Cần phải gắn cho biến cố một con số hợp lí để đánh giá khả năng xảy ra của nó. Ta gọi số đó là xác suất của biến cố Bài toán : Một hộp chứa bốn quả cầu ghi chữ a , hai quả cầu ghi chữ b và hai quả cầu ghi chữ c , lấy ngẫu nhiên một quả . kí hiệu A :“Lấy được quả ghi chữ a “ B:“Lấy được quả ghi chữ b” C:”Lấy được quả ghi chữ c” . Hãy tính khả năng xảy ra của các biến cố A , B , C và so sánh chúng với nhauTrả lời:Ta có ={a,a,a,a,b,b,c,c};n()= 8+ Khả năng lấy được một quả cầu là 1/ 8+ Khả năng lấy được quả cầu ghi chữ a là : 1/8 + 1/8 +1/8 +1/8 = ½+ Khả năng lấy được quả cầu ghi chữ b là : 1/8 + 1/8 = 1/4 + Khả năng lấy được quả cầu ghi chữ c là : 1/8 + 1/8 = 1/4 * Định nghĩa tổng quát : Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số n( A )/ n() là xác suất của biến cố A , kí hiệu là P(A). BÀI 5 : XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT 1. Định nghĩa *Định nghĩa tổng quát : Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số n( A)/ n() là xác suất của biến cố A , kí hiệu là P(A). Ví dụ 1 : Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần . Tính xác suất của biến cố sau :a/ A : ‘ Mặt sấp xuất hiện hai lần ’’b/ B : ‘’ Mặt sấp xuất hiện đúng một lần’’c/ C : ‘’Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần’’* Chú ý : n(A) là số phần tử của A cũng là số kết quả thuận lợi cho biến cố A,còn n() là số kết quả có thể xảy ra của phép thửVí dụ:Lời giải : Không gian mẫu  = { SS, SN,NS,NN } ; n() = 4a/ A = { SS } ; n(A) = 1  P(A) = n(A)/ n() = 1/4b/ B = { SN , NS } ; n(B) = 2 P(B) = n(B) / n() = 2/4 = 1/2c/ C = { SS, SN , NS } ; n(C) = 3 P(C) = n(C) / n() = 3/4BÀI 5 : XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11CÁC BƯỚC TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ : Bước 2: Xác định biến cố A và đếm số phần tử của biến cố A là n(A).Để tính xác suất của biến cố A bằng định nghĩa , ta thực hiện như sau: Bước 3: Tính xác suất của biến cố A là P(A). Sử dụng công thức: Bước 1: Mô tả không gian mẫu, đếm số phần tử của không gian mẫu .ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11Ví dụ 2 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất . Tính xác suất của các biến cố sau : A : ‘ Mặt lẻ xuất hiện ’’ B : ‘’ Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho3’’ C : ‘’Xuất hiện mặt có số chấm không bé hơn 3’’Lời giải : Không gian mẫu ={1,2,3,4,5,6 } ; n() = 6 A = { 1,3,5 } ; n(A) = 3  P(A) = n(A)/ n() = 3/6 = 1/2B = { 3,6 } ; n(B) = 2 P(B) = n(B) / n() = 2/6 = 1/3 C = { 3,4,5,6 } ; n(C) = 4 P(C) = n(C) / n() = 4/6 = 2/3BÀI 5 : XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Bước 1: Mô tả không gian mẫu, đếm số phần tử của không gian mẫu n() Bước 2: Xác định biến cố A và đếm số phần tử của biến cố A là n(A).Bước 3: Tính xác suất của biến cố A là P(A). Sử dụng công thức: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11C©u háiTRÒ CHƠI TOÁN HỌCAI THÔNG MINH NHẤT123ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11Câu hỏi 1: Từ một hộp chứa 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác suất của biến cố : a) A : “Hai quả cầu màu đỏ” Đáp số: * Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả trong 5 quả cho ta một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử.Do đó, không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 2 của 5 phần tử.* Trong hộp có đúng 2 quả cầu đỏ nên có 1 cách lấy 2 quả cầu đỏ hayĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11Câu hỏi 2: Từ một hộp chứa 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác suất của biến cố : B : “Hai quả cầu màu xanh”.Đáp số: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11Câu hỏi 3: Từ một hộp chứa 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác suất của biến cố : C : “Hai quả cầu cùng màu”.Đáp số: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11Các kiến thức cơ bản của bài học PHẦN CỦNG CỐ * Dặn dò :Nắm vững định nghĩa xác suất của biến cố.Các bước tính xác suất của một biến cố Từ bài tập trong các VD nêu mối quan hệ về xác suất của các biến cố.Chuẩn bị bài mới.Làm bài tập 1,4,5 (SGK – 74).ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em. Chúc các em thầy cô một ngày làm việc vui vẻ , các em học sinh học giỏi . KẾT THÚC ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11

File đính kèm:

  • pptxac suat cua bien co tiet 32 co ban.ppt