Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn (Tiết 1)

Vì vậy, việc tìm tập nghiệm của BPT (Hệ BPT bậc nhất 2 ẩn) qui về việc tìm tập hợp điểm trên MP.Do đó có thể coi việc xđ miền nghiệm cũng chính là giải BPT( Hệ BPT)

Bất PT bậc nhất 2 ẩn và tập nghiệm của nó

ĐN ( SGK-128)

+) Bất PT bậc nhất 2 ẩn là BPT có 1 trong các dạng sau:

 ax + by + c < 0, ax + by + c >0,ax + by + c =0,ax + by + c = 0.

Trong đó a,b,c là những số thực cho trước sao cho a2 +b2 # 0

x và y là ẩn

+) Mỗi cặp số (xo;y0) sao cho axo + byo + c < 0 (Đ)

thì (xo;yo) gọi là 1 nghiệm của BPT ax + by + c < 0

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩnChương trình nâng caoThực hiện: Vũ Thị Bích Thu Trường: THPT Lê Quí Đôn(Tiết 1)I) Bất PT bậc nhất 2 ẩnBất PT bậc nhất 2 ẩn và tập nghiệm của nóĐN ( SGK-128)+) Bất PT bậc nhất 2 ẩn là BPT có 1 trong các dạng sau: ax + by + c 0,ax + by + c ≤0,ax + by + c ≥ 0.Trong đó a,b,c là những số thực cho trước sao cho a2 +b2 # 0x và y là ẩn+) Mỗi cặp số (xo;y0) sao cho axo + byo + c 0, nửa mp còn lại( không kể bờ (d)) gồm các điểm có toạ độ t/m BPT ax + by + c 0 (hay ax + by + c 0 ta làm như sau (2 bước):-Vẽ đt (d): ax + by + c = 0 - Xét 1 điểm M(xo;yo) không nằm trên (d) +) Nếu axo +byo+c 0 thì nửa mp(không kể bờ (d)không chứa điểm M là miền nghiệm của BPT ax + by + c 0 b) 2x – y + 2 ≤ 0Giải: +) Vẽ đt x-y+1 = 0  y = x + 1 (d) Khi đó đt (d) chia mp toạ độ ra làm 2 nửa mp+) Chọn 1 điểm bất kì không thuộc đt (d), chẳng hạn M(0;2), thay toạ độ điểm M này vào vế trái của BPT, ta thấy 0-2 + 1=-1 0 ( không t/m BPT )Nên nửa mp có chứa điểm N và cả bờ (d’) không là miền nghiệmHay, miền nghiệm của BPT là nửa mp kể cả bờ (d) không bị gạchNII) Hệ bất PT bậc nhất 2 ẩnĐN: Một hệ gồm các BPT bậc nhất 2 ẩn được gọi là hệ PT bậc nhất 2 ẩn x - y > 0 y + x - 2 0 y + x - 2 0 nên Điểm M thuộc vào miền nghiệm 1 + 0 - 2 < 0 nên điểm M cũng thuộc vào miền nghiệm1 - 2.0 - 2 < 0 nên điểm M cũng thuộc vào miền nghiệmĐiều đó có nghĩa là: Điểm M thuộc cả 3 miền nghiệm của3 BPT trong hệ trênSau khi gạch bỏ cả 3 miền không thích hợp, miền không bị gạch ở hình bên (không kể biên d1) là miền nghiệm của hệ BPT trênBài tập về nhàCủng cố:Qua bài này chúng ta phải : Biết cách xác định miền nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn Bài tập 42,43/132Bye bye!See you again !

File đính kèm:

  • pptBai 5 BPT va HBPT bac nhat 2 an.ppt