Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn)

I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn:

.

Phương trình bậc nhất hai ẩn x , y có dạng tổng quát là: ax + by = c

Trong đó : a, b, c là các hệ số với điều kiện

 a, b không đồng thời bằng 0.

Cặp (-2;-3) có là nghiệm của phương trình trên hay không?

 Hãy biểu diễn tập nghiệm trên.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn: Nguyễn Văn HũaTrường: THPT Kim Sơn ANHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGHỘI THI GIÁO VIấN GIỎI CẤP TRƯỜNG1. Kiểm tra bài cũ:Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:1.231. Phương trình bậc nhất hai ẩn: . Bài 3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn)I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương trình bậc nhất hai ẩn x , y có dạng tổng quát là: ax + by = cTrong đó : a, b, c là các hệ số với điều kiện a, b không đồng thời bằng 0.Ví dụ: Phương trình x – 2y = 4Cặp (-2;-3) có là nghiệm của phương trình trên hay không? Hãy biểu diễn tập nghiệm trên.Biểu diễn hình học tập nghiệmOyx4-2x - 2y = 42x + 2y = 22x – 4y = 105-5/2I. ễn tập về phương trỡnh và hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn2. Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩnHệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát làtrong đó x; y là hai ẩn; các chữ còn lại là hệ sốNếu cặp số đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ thì được gọi là một nghiệm của hệ phương trìnhGiải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nóGiải các hệ phương trình sau bằng phương pháp định thức:Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Hoạt động theo nhómGiải và biện luận hệ phương trỡnh sau theo tham số m.D = m2 – 1 = (m - 1)(m + 1)Dx = (m - 1)(m + 2)Dy = m - 1Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Hoạt động theo nhómPhương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là: ax + by+ cz =d. Bài 3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn:Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:Trong đó x , y , z là 3 ẩn; a, b, c, d là các hệ số và a ,b, c không đồng thời bằng 0.trong đó x;y;z là 3 ẩn các chữ còn lại là các hệ số Mỗi bộ ba số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả ba phương trình được gọi là một nghiệm của hệ phương trình Ví dụ về hệ phương trình bậc nhất 3 ẩnBài 3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)b) x - y - z =-5 2y + z = 4 z = 2gọi là hệ phương trình dạng tam giác Ví dụ về giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn :Thế z = 2 vào pt(2) tìm y = ?.Thế giá trị của z và y vừa tìm được vào pt(1) , tìm x =?. Thế z=2, y=1 vào pt(1) ta được: Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:(-2;1;2) Thế z =2 vào pt(2) ta được :2y + 2 = 4a) VD1 :Giải hệ phương trình x -y - z =-5 2y + z = 4 z = 2(1)(2)(3)Bài 3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)Kết hợp pt(1) và pt(2) hãy khử ẩn x?Giải: Kết hợp pt(1)và pt(3) hãy khử ẩn x?Trừ từng vế của pt(1) và pt(2) ta được hệ pt: x + y - z = 1 2y + z = 1x + y - 4z = 0 VD2: Giải hệ phương trình(1)(2)(3)(I)Ta có thể đưa HPT về dạng tam giác bằng cách khử dần ẩn số (khử ẩn x ở PT(2) rồi khử ẩn x và y ở PT(3),). Dùng phương pháp cộng đại số giống như hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn.Bài 3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)x + y – z = 1 2y + z = 1 3z = 1Vậy hệ pt đã cho có nghiệm làGiải hệ phương trình sau Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Hoạt động theo nhóm4) Củng cố ; Dặn dòBài 3: phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn Xem lại các ví dụ vừa làm. Làm bài tập 1; 2a,c; 3; 5a; 7 trang 68 (SGK)x + 3y + 2z = 82x + 2y + z = 63x + y + z = 6 Giải hệ PT:Bài tập làm thêm5) Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhàchân thành cảm ơn các thầy cô.

File đính kèm:

  • pptBai 3 Phuong trinh he phuong trinh bac nhat nhieu an.ppt