Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Hàm số bậc hai
1.Hàm số bậc hai?
Là hàm số được cho bởi công thức y = ax2 + bx + c ( a ? 0 )
Ví dụ:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Hàm số bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 10A3TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƯỜNG KIỆTGV:TRẦN HÙNG LĨNHXét tính chẵn lẻ của hàm số sau:KIỂM TRA BÀI CỦ.Ta có: f(-x)=2(-x)2=f(x)Vậy : f là hàm số chẵn Bài 3:HÀM SỐ BẬC HAI1.Hàm số bậc hai? Là hàm số được cho bởi công thức y = ax2 + bx + c ( a ≠ 0 ) Ví dụ: LÊy mét vµi vÝ dơ vỊ hµm sè bËc hai? I.ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI2. Nhận xét: i) Đỉnh: gốc toạ độ O(0;0)ii) Trục đối xứng:trục tung (x=0)iii) Có bề lõm quay:* lên trên nếu a > 0.* xuống dưới nếu a 0 và quay xuống dưới nếu a < 0. HÀM SỐ BẬC HAII.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI:Để vẽ đường parabol y = ax2 + bx +c (a≠0), ta thực hiện các bước:1. Xác định toạ độ đỉnh I ( ; ).- b2a-Δ4a2. Vẽ trục đối xứng x = - b2a3. Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành ( nếu có).Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị4. Vẽ parabol ( cần chú ý đến dấu của hệ số a) HÀM SỐ BẬC HAI4.Cách vẽ đồ thị hs y = ax2 + bx + c (sgk). I.ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI:Vẽ đồ thị các hàm số sau : y = x2 – 4x + 3 GIẢI :Đỉnh I( 2 ; -1)-Trục đối xứng : x = 2-Giao điểm với Ox: A(1;0); B(3;0) -Giao điểm với Oy : C(0;3)-Điểm đối xứng với điểm C(0;3) qua đường x=2 là D ( 4;3) HÀM SỐ BẬC HAIVÍ DỤ 1: I.ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI:Đỉnh -Trục đối xứng:-Giao điểm với Ox:A(1;0) ;B(2;0) -Giao điểm với Oy : C(0;-2)-Điểm đối xứng với C(0;-2) qua trục đối xứng d là DGIẢI :VD2: y = - x2 + 3x - 2Hàm sốĐỉnhTrục đối xứngBề lõm quay(lên / xuống)(-1/2;-3/4)X=-1/2Xuống (-3/4;-1/8)X=-3/4lên(5/8;-57/16)X=5/8lên 4-CỦNG CỐ: Hãy điền vào bảng sau HÀM SỐ BẬC HAI??????????????????????????? I.ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI:5-DẶN DÒ:+Về nhà xem trước phần chiều biến thiên của hàm số+Về nhà làm bài tập 1(sgk) trang 49XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ
File đính kèm:
- BAI 3 HAM SO BAC HAI(1).ppt