Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Hàm số bậc hai ( 2 tiết)

1. Bài tập kiểm tra kiến thức cũ.

a/ Hãy vẽ đồ thị hàm số y = x2.

b/ Hãy vẽ đồ thị hàm số y = - x2.

? Nêu tính chất chung hai đồ thị hàm số trên.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Hàm số bậc hai ( 2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng ngày hội giảng Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh.Chương 2.Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai Bài 3 Hàm số bậc hai ( 2 tiết)Tiết 13 Đại số 10 ban cơ bản Lớp 10 C4.Bài 3 hàm số bậc hai( tiết 1)1. Bài tập kiểm tra kiến thức cũ.a/ Hãy vẽ đồ thị hàm số y = x2.b/ Hãy vẽ đồ thị hàm số y = - x2.? Nêu tính chất chung hai đồ thị hàm số trên. Bài 3 hàm số bậc hai( tiết 1)Nhận xét : ta thấy hai hàm số trên có đồ thị là một parabol có đỉnh O(0;0) đối xứng nhau qua trục oy.Hàm số y = x2 có bề lõm quay lên. Nằm phía trên trục ox.Hàm số y = - x2 có bề lõm quay xuống. Nằm phía dưới trục ox.? Nêu nhận xét chung về đồ thị của hàm sốy = ax2. ( a≠0)Bài 3 hàm số bậc hai( tiết 1)Nhận xét : đồ thị hàm số y = ax2. ( a≠0) ta thấy hàm số trên có đồ thị là một parabol có đỉnh O(0;0) đối xứng nhau qua trục oy.a > 0 có bề lõm quay lên. Nằm phía trên trục ox.a 0 có bề lõm quay lên. a y = 3.X= 5 => y =8X= -1 => y= 8-8-6-4-22468-8-6-4-22468xyVí Dụ 1. vẽ parabol y = x2 - 4x +3Nối các điểm được đồ thị? Qua VD hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2+ bx +c (a ≠0).-4-22468-6-4-22468xy0 Bài 3 hàm số bậc hai( tiết 1) I/ đồ thị của hàm số bậc hai. II/ chiều biến thiên của hàm số bậc hai.Dựa vào đồ thị hàm số y = ax2+ bx +c (a ≠0).Ta có bảng biến thiên .X -∞ -b/2a +∞Y - ∆/4a - ∞ - ∞a0Định lý. Về sự đồng biến , nghịch biến của hàm bậc hai. Nếu a>0 thì hàm số y = ax2+ bx +c Nghịch biến trên khoảng ( - ∞; -b/2a); đồng biến trên khoảng (- b/2a ; + ∞)Nếu a 0 vậy hàm số Nghịch biến trên khoảng ( - ∞; 3); đồng biến trên khoảng (3 ; + ∞)Ví Dụ 3. Tìm khoảng đồng biến , nghịch biến của hàm số y = - 8 x2 - 11 x - 2007Ta có –b/2a = - 11/16 , a= - 8 <0 Nghịch biến trên khoảng (- 11/16 ; + ∞) đồng biến trên khoảng ( - ∞; -11/16);Bài tập trắc nghiệmHãy chọn phương án đúng.Bài 1. Hàm số y = 3x2 đồng biến trên khoảngC. (- ∞; 0)D. (0; +∞)B.RA.(3;+∞)đúngBài 2. Hàm số y = -3x2 +6 nghịch biến trên khoảngA. (- ∞; 0)B. (0; +∞)C.(-∞;3)C.(3;+∞)đúngBài 3. Hàm số y = -2x2 +4x +3 có chiều biến thiên là đồng biến /(- ∞; 1)và nghịch biến/(1; + ∞)B. đồng biến /(- ∞; 0)và nghịch biến/(0; + ∞)C. đồng biến /(1; + ∞)và nghịch biến /(- ∞; 1)D. đồng biến /(0; + ∞)và nghịch biến /(- ∞; 0)đúngBài 4 Bảng biến thiên nào dưới đây của hàm số y = x2 – 4x + 2X -∞ 2 +∞Y - 2 - ∞ - ∞AX - ∞ 2 +∞Y + ∞ + ∞ - 2CX - ∞ 1 + ∞Y - 1 - ∞ - ∞BX - ∞ +∞Y + ∞ - ∞D-8-6-4-22468-8-6-4-22468xyBài 5. Cho đồ thị hàm sốHình vẽ.Hàm số của đồ thị trên là:y = - x2 – 4x – 3.B. y = - x2 + 4x – 3.C. y = x2 + 4x – 3.D.y = x2 – 4x +3 đúng0Củng cố bài.1. Qua các VD đã học em hãy nêu các thao tác cơ bản khi vẽ hàm số bậc hai y = ax2+bx +c?2. Em hãy nêu chiều biến thiên của hàm số y = ax2+bx +c ?3. Hãy nêu những hình ảnh của đường parabol trong thực tế mà em biết ?Giao bài tập về nhà. Dựa bài học các em nghiên cứu bài đọc thêm trang 46 (SGK).Và làm bài tập.1, 2, 3, 4 trang 49Bài học kết thúc .Xin cảm ơn thầy cô Và các em.Mời bạn tham gia trò chơi

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 3 Ham so bac hai(7).ppt