Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp

Câu 2: Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau

 A = { 4, 11, 17 };

 Giải

Các ước của 24: 1, 2, 3, 4, 6, 12, 24;

Các ước của 30: 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30;

 A = { 1, 2, 3, 6 };

 B= { 1, 2, 3, 6 }.

Vậy A = B.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢPNgười soạn: Hồ Thị Thanh HằngLớp: ĐHSP Toán 07AMSSV: 1071210121KIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Hai tập hợp A và B dưới đây có bằng nhau không? A = { n  N | n là một ước chung của 24 và 30 } ; B = { n  N | n là một ước của 6 }.Câu 1: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A A = { x  N | x < 35 và chia hết cho 4 }.Câu 2: Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau A = { 4, 11, 17 }; GiảiA = { 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32 } GiảiCác tập con của A: , { 4 }, { 11 }, { 17 }, { 4, 11 }, { 4, 17 }, { 11, 17 }, { 4, 11, 17 }. GiảiCác ước của 24: 1, 2, 3, 4, 6, 12, 24;Các ước của 30: 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30; A = { 1, 2, 3, 6 }; B= { 1, 2, 3, 6 }.Vậy A = B.2NỘI DUNG CHÍNHI – GIAO CỦA HAI TẬP HỢPII - HỢP CỦA HAI TẬP HỢPIII - HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP3I - GIAO CỦA HAI TẬP HỢPVí dụ:Cho A =  n  N | n là ước của 12 ; B =  n  N | n là ước của 18 .Liệt kê các phần tử của A và của B; Giải A = 1, 2, 3, 4, 6,12 ; B = 1, 2, 3, 6, 9,18 }.b) Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18. Giải C = 1, 2, 3, 6 .Nhận xétCác phần tử của C vừa thuộc A vừa thuộc B.??4Kí hiệu C = A  B. A  B =  x | x  A và x  B C= A  BBiểu đồ ven:ABTập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.2) Định nghĩa:Khi nào x  A  B ?5Trắc nghiệmCâu 1: Cho A =  1, 5, 8, 9, 11; B =  2, 3, 5, 6, 8, 13, 14. A  B = ? a) A  B =  1, 4, 5, 8, 7, 9; b) A  B =  5, 8 ; c) A  B =  2, 3, 5, 8; d) A  B =  5, 9, 11.Đáp Án12369Hết giờ6Trắc nghiệmCâu 2: Cho A= 6, 8,12, 33, 67; B= 2, 3, 11, 44. A  B = ? a) A  B =  12, 44 ; b) A  B =  6, 8, 67 }; c) A  B = ; d) A  B =  3, 8, 33, 44 .Đáp Án12369Hết giờ7II - HỢP CỦA HAI TẬP HỢPVí dụ:Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, giỏi Văn của lớp 10E. Biết A=  Minh, Nam, Lan, Hồng,Nguyệt ; B=  Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê  .(các học sinh trong lớp không trùng tên nhau.)Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Hãy xác định tập hợp C. GiảiC=  Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê .Nhận xétCác phần tử của C thuộc A hoặc thuộc B.?8Kí hiệu C = A  B. Vậy A  B =  x | x  hoặc x  B Biểu đồ ven:ABA  BTập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.2) Định nghĩa:Khi nào x  A  B ?9Trắc nghiệmCâu 1: Cho A =  2, 6, 14,19, 32 ; B =  2, 3, 5, 6, 8, 13,14 . A  B = ? a) A  B =  2, 3, 5, 8, 13, 19; b) A  B =  5, 8, 14, 14, 32 ; c) A  B =  2, 3, 5, 8, 19, 32; d) A  B =  2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 19, 32.Đáp Án12369Hết giờ10Trắc nghiệmCâu 2: Cho A =  2, 4, 5,16, 18 ; B =  2, 3, 15, 16, 28, 37 . A  B = ? a) A  B =  2, 3, 5, 18, 28; b) A  B =  5, 8, 14, 14, 32 ; c) A  B =  2, 3, 4, 5, 15, 16, 18, 28, 37 ; d) A  B =  2, 3, 5, 18, 28, 37.Đáp Án12369Hết giờ11III - HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP1) Ví dụ:Giả sử tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10E là A= { An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý }.Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10E làB= { An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý }.Xác định tập hợp C các học sinh giỏi của lớp 10E không thuộc tổ 1. Giải C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan }.Nhận xétCác phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc B.?12Kí hiệu C = A \ B.A \ B =  x | x  A và x  BBiểu đồ ven:ABA \ BKhi B  A, thì A \ B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu CAB.BACAB2) Định nghĩa:Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.Khi nào x  A \ B ?13Trắc nghiệmCâu 1: Cho A =  2, 6, 8, 11, 44, 59 ; B =  2, 5, 8, 12, 34 . A \ B = ? a) A \ B =  2, 8; b) A \ B =  2, 8, 11 ; c) A \ B =  6, 11, 44, 59 ; d) A \ B =  6, 11, 59.Đáp Án12369Hết giờ14Trắc nghiệmCâu 2: Cho A =  1, 4, 7, 9, 22, 34 ; B =  2, 5, 7, 8, 9, 12, 34 . A \ B = ? a) A \ B =  1, 4, 22 ; b) A \ B =  1, 7, 22 ; c) A \ B =  7, 9, 34 ; d) A \ B =  4, 9, 22, 34.Đáp Án12369Hết giờ15CỦNG CỐ KIẾN THỨC16BÀI TẬP VỀ NHÀbài 1, 2, 3, 4SGK trang 1517NHỚ HỌC BÀI VÀBÀI HỌC KẾT THÚC18

File đính kèm:

  • pptHang_107121012.ppt