Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 2: Biểu đồ (Tiết 3)

Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau:

Thành tích nhảy xa của 45 học sinh lớp 10A ở trường Trung hoc phổ thông H

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 2: Biểu đồ (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp thành tích (m)Tần số[2,2 ; 2,4)[2,4 ; 2,6)[2,6 ; 2,8)[2,8 ; 3,0)[3,0 ; 3,2)[3,2 ; 3,4)36121185Cộng45Kiểm tra bài cũ:Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau:Thành tích nhảy xa của 45 học sinh lớp 10A ở trường Trung hoc phổ thông Ha)Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp trong bảng 1b)Dựa vào kết quả của câu a) hãy nhận xét về thành tích nhảy xa của 45 học sinh lớp 10ABảng 1Đáp ánLớp thành tích (m)Tần suất (%)[2,2 ; 2,4)[2,4 ; 2,6)[2,6 ; 2,8)[2,8 ; 3,0)[3,0 ; 3,2)[3,2 ; 3,4)6,6713,3326,6724,4417,7811,11Cộng100 (%)a) Thành tích nhảy xa của 45 HS lớp 10A ở trường THPT Hb) Trong 45 học sinh được khảo sát, ta thấy Chiếm tỉ lệ thấp nhất (6,67%) là những HS có thành tích nhảy xa từ 2,2m đến dưới 2,4m Chiếm tỉ lệ cao nhất (26,67%) là những HS có thành tích nhảy xa từ 2,6 m đến dưới 2,8 m Đa số (68,89%) HS có thành tích nhảy xa từ 2,6 m đến dưới 3,2 mBảng 2Một số biểu đồ trong thực tế Trong môn địa lí các em đã vẽ biểu đồ về dân số, diện tích, . Vậy em nào có thể nêu tên một số loại biểu đồ mà các em biết. Để mô tả một cách trực quan các bảng này ta có thể dùng biểu đồ hình cột hoặc đường gấp khúc. Tiết học vừa rồi ta đã tìm hiểu cách lập bảng phân bố tần suất (hoặc tần số), bảng phân bố tần suất (tần số) ghép lớp Bài 2: BIỂU ĐỒ I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cột2. Đường gấp khúc tần suấtII. Biểu đồ hình quạtNội dung bài họcLớp thành tích (m)Tần suất (%)[2,2 ; 2,4)[2,4 ; 2,6)[2,6 ; 2,8)[2,8 ; 3,0)[3,0 ; 3,2)[3,2 ; 3,4)6,6713,3326,6724,4417,7811,11Cộng100 (%)Yêu cầu: Em hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột để mô tả bảng 2Bảng 2Vẽ hệ trục tọa độ Oxy với Ox biểu diễn các giá trị của lớp Oy biểu diễn tần suất Hãy biểu diễn các mút của các lớp trong bảng 2 trên trục Ox 1. Biểu đồ tần suất hình cộtHướng dẫnLớp thành tích (m)Tần suất (%)[2,2 ; 2,4)[2,4 ; 2,6)[2,6 ; 2,8)[2,8 ; 3,0)[3,0 ; 3,2)[3,2 ; 3,4)6,6713,3326,6724,4417,7811,11Cộng100 (%)Bảng 22,22,42,62,83,03,23,4Độ dàiTần suất26,6724,4417,7813,3311,116,67Oyx0,1Giữa 2 mút của 1 lớp, ta vẽ một đoạnDựng hình chữ nhật với cạnh đáy là cạnh này, có độ cao là tần suấtBiểu đồ tần suất hình cột về thành tích nhảy xa của 45 HS lớp 10A 1. Biểu đồ tần suất hình cột - Vẽ biểu đồ tần suất hình cột để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp (bảng 4) trong bài 1. - Nêu các bước vẽ biểu đồ tần suất hình cột.Ví dụ 1Hoạt động nhóm 1. Biểu đồ tần suất hình cột150156162168174O1Chiều caoTần suất13,916,733,336,1Lớp số đo chiều cao (cm)Tấn sốTần suất (%)[150 ; 156)[156 ; 162)[162 ; 168)[168 ; 174]61213516,733,336,113,9Cộng36100 (%)Bảng 4Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao (cm) của 36 HSCác bước vẽ biểu đồ tần suất hình cộtBước 1: Chọn hệ tọa độ vuông gốcBước 2: Vẽ hệ tọa độBước 3: Lập các hình chữ nhật (các cột) của biểu đồ 1. Biểu đồ tần suất hình cột Ngoài biểu đồ hình cột, các bảng phân bố tần suất ghép lớp ở trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc2. Đường gấp khúc tần suất150Chiều caoTần suất16,733,336,1Lớp số đo chiều cao (cm)Tấn sốTần suất (%)[150 ; 156)[156 ; 162)[162 ; 168)[168 ; 174]61213516,733,336,113,9Cộng36100 (%)Bảng 4O115616216817413,9153159165171Giá trị đại diện của từng lớpBiểu diễn các điểm Ai(ci ,fi) trên mặt phẳng tọa độA1A2A3A4Đường gấp khúc tần số về chiều cao (cm) của 36 HS2. Đường gấp khúc tần suấtNhóm 1, 3, 5: Vẽ biểu đồ tần suất hình cộtHoạt động nhómVí dụ 2Nhóm 2, 4, 6: Vẽ đường gấp khúc tần suấtLớp nhiệt độ (oC)Tần suất (%)[15 ; 17)[17 ; 19)[19 ; 21)[21 ; 23)16,743,336,73,3Cộng100 (%)151719212316182220ONhiệt độ43,336,716,73,3Tần suấtĐáp án Biểu đồ tần suất hình cột về nhiệt độ (oC) trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm)Đường gấp khúc tần suất2. Đường gấp khúc tần suấtCác bước vẽ đường gấp khúc tần suấtBước 1: Chọn hệ tọa độ vuông gốcBước 2: Vẽ hệ tọa độBước 3: Xác định các điểm (ci ,fi) (ci là giá trị đại diện của lớp)Bước 4: Nối điểm (ci ,fi) với (ci+1 ,fi+1) Chú ý Ta có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số (thay trục tần suất bởi trục tần số)Lớp thành tích (m)Tần số[2,2 ; 2,4)[2,4 ; 2,6)[2,6 ; 2,8)[2,8 ; 3,0)[3,0 ; 3,2)[3,2 ; 3,4)36121185Cộng45Bảng 1Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số để mô tả Bảng 1Nhóm 2, 4, 6: Biểu đồ tần số hình cộtNhóm 1, 3, 5: Đường gấp khúc tần sốLớp thành tích (m)Tần số[2,2 ; 2,4)[2,4 ; 2,6)[2,6 ; 2,8)[2,8 ; 3,0)[3,0 ; 3,2)[3,2 ; 3,4)36121185Cộng45Bảng 12,22,42,62,83,03,23,4Độ dàiTần suất12118653Ox0,12,32,52,72,93,13,3Biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số về thành tích nhảy xa của 45 HS lớp 10ACỦNG CỐHãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suấtVẽ biểu đề tần số hình cột và đường gấp khúc tần số mô tả bảng 4 SGK (trang 112).Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại và học lí thuyết theo SGK Làm các bài tập 1, 2 SGK trang 118

File đính kèm:

  • pptBIEU DO HOT HOT.ppt
Giáo án liên quan