Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1: Hàm số (Tiết 1)

ÔN TẬP

HÀM SỐ. TẬP XÁC

 ĐỊNH CỦA HÀM SỐ

2. CÁCH CHO HÀM SỐ

3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Đồ thị của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x))

VD: cho hàm số y = 2x -3

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1: Hàm số (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÒN PHỤ TỬ (HÀ TIÊN) HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI§ 1.HÀM SỐ§ 2.HÀM SỐ y=ax +b§ 3.HÀM SỐ BẬC HAICHƯƠNG 2ÔN TẬPI.HÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ ĐN:Hàm số y biến x là một phép biến đổi mỗi giá trị x thành duy nhất một giá trị y. VD: Cho phép biến đổi y = x – 5 Ta thấy phép biến đổi mỗi x thành duy nhất y. Vậy y = x-5 là hàm số.§ 1 HÀM SỐX1234y-4-3-2-1X1X2X3...xny2y4y1y3...ynĐây là một hàm sốLúc này thì sao?Đây không phải là hàm số.Vì sao?ÔN TẬP1.HÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐCách cho bằng bảng§ 1 HÀM SỐSố cây mít5781012151618Số trái2534364541597598ÔN TẬPHÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐCho bằng biểu đồ§ 1 HÀM SỐÔN TẬPHÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐCho bằng công thức:Cho công thức y = x + 3§ 1 HÀM SỐXYÔN TẬPHÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐ3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐĐồ thị của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x))VD: cho hàm số y = 2x -3§ 1 HÀM SỐÔN TẬPHÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SOCÁCH CHO HÀM SỐ3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ§ 1 HÀM SỐÔN TẬPHÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐ3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐCho hs y = 2x2§ 1 HÀM SỐÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN1.Ôn tậpVD: cho hàm số y=3x+1Lấy x1= 1 thì y1= 4Lấy x2= 2 thì y2= 7Lấy x3= 3 thì y3= 10Ta thấy lấy x tăng thì y cũng tăng nên đây là hs tăng(còn gọi là đồng biến). Đồ thị của hs tăng “đi lên”.§ 1 HÀM SỐÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN 1 .Ôn tập VD: Cho hs y=x2.Ta xét trên (0;+ ) khi x tăng thì y cũng tăng theo nên ta nói hs y=x2 đồng biến trên (0;+ ) Ta xét trên (-;0) khi x tăng thì y lại giảm nên ta nói hs y=x2 nghịch biến trên (-;0) § 1 HÀM SỐÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN :1 .Ôn tập § 1 HÀM SỐĐồ thị “đi lên”Đồ thị hs y=x2Đồ thị “đi xuống”ÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN :1 .Ôn tập2. Sự biến thiên § 1 HÀM SỐĐịnh nghĩa: cho hsố y = f(x) , xác định trên (a,b). Hàm số y = f(x) là đồng biến (tăng) trên (a,b) nếu x1,x2  (a,b) ta có: x2 > x1 => f(x2) > f(x1). Hàm số y = f(x) là nghịch biến (giảm) trên (a,b) nếu x1,x2  (a,b) ta có:x2 > x1 => f(x2) < f(x1).ÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN :1 .Ôn tập2. Sự biến thiênVD: Hãy lập bảng biến thiên của hs y = x2§ 1 HÀM SỐX-  0 + y +  0ÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺĐN: Hàm số y=f(x)có tập xác định D được gọi là hs chẵn nếu ĐN: Hàm số y=f(x)có tập xác định D được gọi là hs lẻ nếu § 1 HÀM SỐÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺVD: Hàm số y = x2 MXĐ: D = RXét f(-x) = (-x)2 = x2 = f(x)Vậy hs y = x2 là hs chẵn.Đồ thị của hs chẵn đối xứng qua trục tung.Đồ thị của hs lẻ đối xứng qua gốc toạ độ.§ 1 HÀM SỐÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺ§ 1 HÀM SỐĐồ thị hs chẵnĐồ thị hs lẻÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺ Hãy xét tính chẵn lẻ của: a). y = 3x b). y = x3 c). y = x + 4§ 1 HÀM SỐHs lẻHs lẻHs không chẵn không lẻÔN TẬPSỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺ § 1 HÀM SỐDẶN DỊ1/-Xem lại phần lý thuyết vừa học.2/-Làm các bài tập số 1,2,3 và 4 của SGK.

File đính kèm:

  • pptHam so 10 co ban.ppt