Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1: Hàm số (Tiếp)

Hướng dẫnHàm số xác định khi:

Vậy, TXĐ của hàm số là:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1: Hàm số (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II Bài1 HÀM SỐKIỂM TRA BÀI CŨTìm TXĐ của các hàm số sau: Hướng dẫnHàm số xác định khi: Vậy, TXĐ của hàm số là: BÀI MỚIHàm số đồng biến, hàm số nghịch biếnII.SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ1.1 Ví dụ mở đầuCho hàm số f(x) = -x2Dựa vào đồ thị của hàm số. Trên khoảng khi x tăng thì f(x) tăng hay giảm?Trên khoảng khi x tăng thì f(x) tăng hay giảm? Trả lời: Trên khoảng Khi x tăng thì f(x) cũng tăngTa nói hàm số đồng biến trên . Trên khoảngKhi x tăng thì f(x) giảmTa nói hàm số nghịch biến trênHàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu: Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu: 2. Bảng biến thiên2.1ĐVĐ2.2.Ví dụ Xét bảng biến thiên của đồ thị hàm số f(x) = -x2.x- 0 +y 0 Nhận xét Trong bảng biến thiên Mũi tên đi lên thể hiện tính đồng biến, mũi tên đi xuống thể hiện tính nghịch biến. III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ1. Hàm số chẵn. Hàm số lẻ1.1 Ví dụ: Cho hàm số f(x) = x21 / Hãy tìm TXĐ của hàm số đó2 /Hãy tính f(-x) và so sánh với f(x)Trả lời1/ Đây là hàm đa thức nên có TXĐ là D = R2/ Ta có: f(-x) = (-x)2 = x2 = f(x)Ta nói: f(x) là hàm số chẵnNhư vậy, thế nào là hàm số chẵn thế nào là hàm số lẻ?1.2 Định nghĩaCho hàm số y = f(x) xác định trên tập D( y= f(x) chẵn )( y= f(x) lẻ)Bài toán: Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau? f(x) = x3CÁC BƯỚC ĐỂ XÉT TÍNH CHẴN LẺ B1: Tìm TXĐ Kiểm tra điều kiện 1. -Nếu không thỏa mãn thì kết luận hàm số không phải h/s chẵn, hay lẻ - Nếu thỏa mãn thì qua bước 2B2. Tính f(-x) và so sánh với f(x) Nếu thỏa mãn đk 2 thì kết luận hàm số là hàm chẵn Nếu thỏa mãn đk 3 thì kết luận hàm số là hàm lẻ. Nếu không thỏa mãn đk 2, hoặc đk 3 thì hàm số không lẻ cũng không chẵn Giải Bài toánTa có, f(x) là hàm đa thức nên có TXĐ là RVì vậy, x thuộc D thì –x thuộc D Xét f(-x) = (-x)3 = -x3 = -f(x) Vậy, hàm số đã cho là hàm số lẻMỘT SỐ CHÚ ÝMột hàm số không nhất thiết phải là chẵn hoặc lẻ.Đồ thị của hàm số chẵn, đối xứng nhau qua trục tung.Đồ thị của hàm số lẻ, đối xứng nhau qua gốc tọa độ.BÀI TẬP VỀ NHÀXét tính chẵn lẻ của các hàm số sau? a/ f(x) = -x – x3 b/ g( x) = -x2 c/ h(x) = x+1 BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾTCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptham so dai so 10 chuong 2.ppt