Câu 1:
Đổi số đo độ của góc sau thành số đo rađian (chính xác đến phần trăm):
Câu 2:
Giả sử ta có một góc lượng giác (Ou,Ov) = . Hãy xác định số đo của các góc lượng giác (Ou,Ov) và từ đó chỉ ra số đo của 3 góc (Ou,Ov) khác nhau?
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1: Góc và cung lượng giác (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Chu Văn AnBình PhướcBài 1: gĩc và cung lượng giác (tiết 2)GV: ĐINH NHƯ MẠNH HÙNGKiểm tra bài củCâu 1: Đổi số đo độ của góc sau thành số đo rađian (chính xác đến phần trăm):Câu 2: Giả sử ta có một góc lượng giác (Ou,Ov) = . Hãy xác định số đo của các góc lượng giác (Ou,Ov) và từ đó chỉ ra số đo của 3 góc (Ou,Ov) khác nhau?Đáp án:Câu 1Theo công thức: Vậy góc có số đo 20 độ thì có số đo gần đúng 0,35 rad Câu 2Số đo của 1 góc lượng giác (Ou,Ov) bằng Vậy số đo của các góc lượng giác (Ou,Ov) là: ,- Số đo của 3 góc lượng giác (Ou,Ov) khác nhau là: , ,Tóm tắt kiến thức ở tiết trướcĐơn vị đo góc và cung tròn độ dài của cung tròn:a) độ:Đường tròn bán kính R có độ dài bằngvà có số đo bằng Cung có số đo a độ thì cung đó có độ dài là:b) rađian:Cung tròn có độ dài bằng bán kính gọi là cung có số đo 1 rađianđường tròn bán kính R có số đo là rađianCung có số đo Rađian và có bán kính bằng R thì có độ dàiα là số đo rađian và a là số đo độ của 1 cung Tóm tắt kiến thức ở tiết trước2. Góc và cung lượng giác.a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng:Cho hai tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm). Xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một góc lượng giác tia Đầu Ou tia cuối Ov1 góc lượng giác (Ou,Ov) có số đo a ¨(α rad) thì sđ(Ou,Ov) = a ¨+ k.360 ¨(hay sđ(Ou,Ov)=α+k. ) với k ZSố đo của các góc lượng giác hơn kém nhau 1 số là bội của 360 ¨ Bài 1. Góc và cung lượng giác (tt)NỘI DUNG TIẾT HỌC:-Khái niệm cung lượng giácvà số đo của chúng.-Hệ thức Sa-lơOMĐường tròn tâm O xác định chiều di động của tia Om quay quanh điểm O và điểm M trên đường tròn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương và chiều âm là chiều kim đồng hồ. Được gọi là đường tròn định hướngmb) Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng:OOOuMuvvvuCho đường tròn định hướng tâm O. Gọi giao của các tia Ou, Ov với đường tròn là U và V. Khi tia Om quét nên một góc lượng giác (Ou,Ov) thì điểm M Chạy trên đường tròn luôn theo một chiều từ điểm U đến điểm V. Ta nói điểm M vạch nên một cung lượng giác mút đầu(điểm đầu) U, mút cuối (điểm cuối) V, tương ướng với góc lượng giác (Ou,Ov)UUUVVVCó bao nhiêu cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối V ???Tương ứng với một góc lượng giác (Ou,Ov) ta có một cung lượng giác điểm đầu U và điểm cuối VVậy có vô số cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối VCó bao nhiêu cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối V ???Tương ứng với một góc lượng giác (Ou,Ov) ta có một cung lượng giác điểm đầu U và điểm cuối VVậy có vô số cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối VCó bao nhiêu cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối V ???Tương ứng với một góc lượng giác (Ou,Ov) ta có một cung lượng giác điểm đầu U và điểm cuối VVậy có vô số cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối VCó bao nhiêu cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối V ???Tương ứng với một góc lượng giác (Ou,Ov) ta có một cung lượng giác điểm đầu U và điểm cuối VVậy có vô số cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối V3. Hệ thức Sa-lơ.Với ba tia tuỳ ý Ou, Ov,Ow, ta có:Sđ(Ou,Ov)+sđ(Ov,Ow)=sđ(Ou,Ow)+ (k Z)Sđ(Ou,Ov) = sđ(Ox,Ov)-sđ(Ox,Ou)+ (k Z)Từ hệ thức trên ta suy ra: với ba tia tuỳ ý Ou, Ov,Ox, ta có:Vidụ: cho một góc lượng giác (Ox,Ou) có số đo và một góc lượng giác (Ox,Ov) có số đo . Tìm số đo của mọi góc lượng giác (Ou,Ov).Giải:Sđ(Ou,Ov) = sđ(Ox,Ov)-sđ(Ox,Ou)+ (k Z)Nhóm 1.Cho một cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối V có số đo 45 ¨. Xác định số đo của các cung lượng giác có điểm đầu U và điểm cuối V (bằng độ và rađian), từ đó chỉ ra số đo của 3 cung lượng giác khác cũng có điểm đầu U và cuối V.Nhóm 2Cho sđ(Ox,Oy)= sđ(Ox,Oz)= sđ(Ox,Ot)=Tìm sđ(Oy,Oz) , sđ(Oz,Ot) , sđ(Ox,Oy) .Hướng dẩn học bài ở nhàXem lại khái niệm cung lượng giác và số đo của cung lượng giác.Học thuộc hệ thức Salơ.Sau đó suy nghĩ trã lời câu hỏi sau:Khái niệm góc và cung lượng giác có gì khác so với khái niệm góc và cung mà trước kia các em đã học?Bài tập về nhà:2,3,6,7 (trang 190 và 191 sgk)
File đính kèm:
- goc va cung luong giactiet 2.ppt