Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1 : Góc và cung lượng giác (Tiếp theo)

Đ 1.Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròn

Đ a) Độ

Đ b) Rađian

Đ c)Mối quan hệ giữa độ và rađian

Đ 2.Góc và cung lượng giác

Đ a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng

Đ b) Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng

Đ 3.Hệ thức Sa-lơ

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1 : Góc và cung lượng giác (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lương Đắc Bằng Tổ Toán-TinChương 6 Góc lượng giác và công thức lượng giácGiáo sinh: Lưu Văn TiếnGVHD: Lê Huy NhãBài 1 : Góc và cung lượng giác1.Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròna) Độb) Rađianc)Mối quan hệ giữa độ và rađian2.Góc và cung lượng giáca) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúngb) Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng3.Hệ thức Sa-lơKiểm tra bài cũViết công thức về mối liên hệ giữa số đo độ và số đo rađian của 1 cung tròn.Từ đó đổi sang rađian góc có số đo 750 = và đổi sang độ góc có số đo = 2501.Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròna) Độb) Rađianc)Mối quan hệ giữa độ và rađian2.Góc và cung lượng giáca) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúngb) Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng *Khái niệm đường tròn định hướng Đường tròn định hướng là đường tròn có chọn chiều cho một điểm của nó chuỷen động trên đường tròn ấy. Ta quy ước: chiều chuyển động ngược chiều quay của kim đồng hồ là chiều dương, chiều âm là chiều quay của kim đồng hồ.uv0+_maomuv0_mao0vu+VUm_uv0+mRRR0Gọi U, V là giao điểm của các tia Ou, Ov với đường tròn.Khi Om quét một góc lượng giác (Ou, Ov) thì M tạo nên một cung lượng giác UV tương ứng. Như vậy, với 2 điểm U,V trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác mút đầu là U, mút cuối là V, cùng kí hiệu là UV. Ta có sđ (Ou,Ov)=sđ UV Nếu sđ (Ou,Ov)= + k. 2 thì sđ UV= + k. 2 ,kZ

File đính kèm:

  • ppttiet 77 goc va cung luong giac.ppt