Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1: Bài tập hệ trục tọa độ đecac vuông góc

Câu 1: Nêu tính chất của tọa độ vectơ

Câu 2: Cho A(xA;yA) và B(xB; yB). Viết công thức tính tọa độ của

và độ dài đoạn thẳng AB

Cho ?ABC cóA(1; 2); B ( -1;-1) và C(4;0). Tính chu vi ?ABC

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1: Bài tập hệ trục tọa độ đecac vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Áp dụng:Cho u = 2i –j và v = –3i + jKiểm tra bài cũTính |2u – 3v |Câu 1: Nêu tính chất của tọa độ vectơCâu 2: Cho A(xA;yA) và B(xB; yB). Viết công thức tính tọa độ củaÁp dụng:Cho ABC cóA(1; 2); B ( -1;-1) và C(4;0). Tính chu vi ABC ABvà độ dài đoạn thẳng ABĐS: ĐS: Tính chất: u(x;y); v(x’;y’): u + v = (x+x’; y + y’) u – v = (x – x’; y – y’) ku = (kx; ky) | u| = Định nghĩa: u = v  (x;y) = (x’; y’) u =( ; ) u = xi + yj M(x;y)OM(x;y)A(xA;yA); B(xB;yB). M(xM; yM) là trung điểm AB Ta có:AB = (x – x ; y – y )AB = M :CÔNG THỨCx u(x;y)yu =(x ; y ); v = (x’; y’) = = x’y’xyABAByB– yAxB– xATỌA ĐỘ VEC TƠTỌA ĐỘ ĐIỂMCho ABC có A(2;3); B(-1;4); C(5; –3). Tìm tọa độ các điểm M; N; D biết:HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ĐÊCAC VUÔNG GÓCBÀI TẬPBÀI 1: b) N là điểm đối xứng của B qua Cc) ABCD là hình bình hànhMA= (xA – xM ; yA – yM ) = (2 – xM; 3 – yM)MB= (xB – xM ; yB – yM ) = (–1 – xM; 4 – yM)– 2MB= (2 +2 xM; –8 +2yM)– 2MB= (4 + xM; -5+ yM)MACB= (xB – xC ; yB – yC ) = (–6 ;7)– 2MB =MACB 4+ xM = – 6 -5+ yM = 7xM = –10yM = 12Vậy M(–10 12)(4 + xM; -5 + yM) = (–6; 7) A(2;3); B(-1;4); C(5; –3).b) N là điểm đối xứng của B qua CCách 1:xC = yC = N là điểm đối xứng của B qua C  C là trung điểm NB5 = – 3= xN = 11 yN= –10Vậy N(11; –10)Cách 2: N là điểm đối xứng của B qua C  C là trung điểm NB BC = CN (6; -7) = (xN – 5;yN + 3)xN - 5 = 6 yN + 3= –7xN = 11 yN = –10Vậy N(11; –10)A(2;3); B(-1;4); C(5; –3).A(2;3); B(-1;4); C(5; –3).c) ABCD là hình bình hànhABCD  (–3;1) = (5 – xD; –3 –yD)–3 –yD = 15 – xD = – 3xD = 8 yD = –4Vậy D(8; –4)DCAB =Cho ABC cóA(1; 2); B ( -1;-1) và C(4;0). a) Định tính ABC.b) Tính diện tích ABC. c) Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABCAB = BC = AC = Ta có:AB2 = 13BC2 = 26AC2 = 13BC2 = AB2 + AC2AC = AB ABC vuông cân tại Aa) Định tính ABCb) Tính diện tích ABC. SABC = AB.AC = c) Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABCTâm I: xI = yI = Bai lam

File đính kèm:

  • pptToan10BTHe Truc Toa Do Vuong Goc.ppt