Bài giảng Liên kết câu và liên kết đoạn văn

1. Thành phần gọi đáp được dùng để làm gì?

Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.

2.Xác định thành phần biệt lập trong đoạn văn sau sau:

Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:

- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?

Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:

- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

(Kim Lân, Làng)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Liên kết câu và liên kết đoạn văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI 1 CÂU HỎI 2 CÂU HỎI 1 2.Xác định thành phần biệt lập trong đoạn văn sau sau: Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! (Kim Lân, Làng) 1. Thành phần gọi đáp được dùng để làm gì? Thành phần gọi- đáp Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. CÂU HỎI 2 2.Xác định thành phần biệt lập trong đoạn văn sau sau: Còn chó sói, bạo chúa của cừu, trong thơ ngụ ngôn La Phông –ten, cũng đáng thương chẳng kém. (H.Ten, Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten) 1. Thành phần phụ chú được dùng để làm gì? Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú k h « n Đi một ngày đàng học một sàng khôn Im lặng là vàng. Tam sao thất bản NghÜa trang liÖt sü Tr­êng S¬n §êi ®êi biÕt ¬n c¸c anh hïng LiÖt sü Uống nước nhớ nguồn THỜI GIAN LÀ VÀNG Học đi đôi với hành 1. Ví dụ: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Những nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) I. Khái niệm liên kết: Tiết 111 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản. Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệ Nội dung chính của từng câu trong đoạn văn trên? Nội dung của từng câu trong đoạn: Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ. Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ. LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ Các nội dung trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. Cách 1: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2) Cách 2 : Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2).Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1).. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. LIÊN KẾT LÔ- GÍC Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) NHÓM 1: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu 1 và 2 được thể hiện bằng những biện pháp nào? NHÓM 2: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu 2 và 3 được thể hiện bằng những biện pháp nào? NHÓM 3: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu 1 và 3 được thể hiện bằng những biện pháp nào? NHÓM 4: Tìm những từ ngữ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên? THẢO LUẬN Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) NHÓM 1: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu 1 và 2 được thể hiện bằng những biện pháp nào? NHÓM 4: Tìm những từ ngữ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên? Nhóm 1: Từ Nhưng ở câu 2 biểu thị quan hệ bổ sung cho câu 1. -Cụm từ cái đã có rồi ở câu 2 đồng nghĩa với cụm từ những vật liệu mượn ở thực tại ở câu 1. THẢO LUẬN PHÉP NỐI PHÉP ĐỒNG NGHĨA Nhóm 2: -Từ Anh ở câu 3 thay thế cho từ nghệ sĩ ở câu 2 PHÉP THẾ Nhóm 3: - Lặp lại từ tác phẩm PHÉP LẶP Nhóm 4: - Những từ tác phẩm, nghệ sĩ cùng trường từ vựng. PHÉP LIÊN TƯỞNG Cắm đi một mình trong đêm (1). Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông (2). Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận (3). Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối (4). Đoạn văn sau có tính liên kết không? Vì sao? Đoạn văn trên không có tính liên kết về nội dung vì các câu không có sự liên kết về chủ đề. Đoạn văn trên không có tính liên kết về hình thức vì không có phép liên kết giữa các câu . Đọc đoạn văn sau: Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đồng ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi (1). Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi (2). Thế mà qua một đêm mưa rào , trời bỗng đổi ra gió bấc rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt (3). Liên kết đoạn thực chất là sự liên kết giữa các câu khác đoạn. Còn liên kết câu là sự liên kết giữa các câu cùng đoạn Tìm phương tiện liên kết trong văn bản trên .Cho biết đó là phép liên kết gì? Đây là liên kết câu hay liên kết đoạn? Tiết 111 I. Khái niệm liên kết: II. Luyện tập : Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) a) Liên kết nội dung ► Liên kết chủ đề: Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt nam và những hạn chế cần khắc phục. ►Liên kết lôgic:Trình bày theo trình tự hợp lí : - Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.(Câu 1,2) - Những điểm hạn chế (Câu3,4) - Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.(Câu 5) b) Liên kết hình thức (4) -- (3) ấy => phép thế Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) (2) – (1) bản chất trời phú ấy => phép đồng nghĩa (3) – (2) nhưng => phép nối (5) - (4) những lỗ hổng => phép lặp từ ngữ (5) - (1) thông minh => phép lặp từ ngữ * NT: Điền từ thích hợp vào sơ đồ sau: Làm bài tập vào vở. Học phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 43. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Chuẩn bị các bài tập 1,2,3,4 sách giáo khoa trang 49,50,51. Chú ý bài tập 3 và 4: Nêu lỗi sai và cách sửa sai.

File đính kèm:

  • pptLien Ket Cau Va Lien Ket Doan Van.ppt