Câu 1
Sau thất bại ở điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp đinh Giơ - ne - vơ vào ngày 21 tháng 7 năm 1954
Câu 2 .
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho Cách mạng miền Nam
31 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử tuần 24- Ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1 Sau thất bại ở điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp đinh Giơ - ne - vơ vào ngày 21 tháng 7 năm 1954 . Câu 2 . Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho Cách mạng miền Nam Câu 3 . Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng nhà máy cơ khí hiện đại đầu tiên của nước ta đóng tại thành phố Hồ Chí Minh Câu 4. Nhà máy cơ khí Hà Nội được khánh thành năm 1958 Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và xác định vị trí dãy Trường Sơn, giới thiệu sự ra đời của đường Trường Sơn SGK/47 Câu 1: Đường Trường Sơn nằm ở đâu ? Bắt đầu mở vào ngày tháng năm nào ? Đường trường Sơn chạy dọc theo dãy núi Trường Sơn . Được mở vào ngày 19 tháng 5 năm 1959 SGK/47 Câu 2: Vì sao Trung ương Đảng và Bác Hồ lại chọn dãy Trường Sơn để mở đường ? Dựa vào rừng núi hiểm trở để che mắt quân thù. SGK/47 Câu 3: Mục đích của chúng ta mở đường Trường Sơn để làm gì ? Chúng ta mở đường Trường Sơn để chi viện sức người, vũ khí , lương thực... cho chiến trường miền Nam Chiến sĩ đoàn 559 Đọc SGK và nêu suy nghĩ của em qua câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh ? Lấp hố bom trên đường Trường Sơn. Đoàn xe trên đường Trường Sơn. Đồng bào Tây nguyên vận chuyển hàng cho quân giải phóng. Ngã ba Đồng Lộc Nếu không có con đường Trường Sơn thì cách mạng Miền nam sẽ gặp những khó khăn gì ? Đường Trường Sơn có vai trò như thế nào đối với Cách mạng Miền Nam ? * Ngày 19 - 5 – 1959 Trung ương Đảng quyêt định mở đường Trường Sơn . Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,...cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. TRÒ CHƠI Ô CHỮ KỲ DIỆU Hướng dẫn cách chơi: Trò chơi ô chữ này gồm có 9 hàng ngang tương ứng với 9 từ. Trả lời một câu hỏi các em tìm được một từ hàng ngang. Tìm được một từ hàng ngang chúng ta sẽ có một chữ cái của từ chìa khoá. Sau khi tìm xong các em hãy phát hiện xem từ chìa khoá là gì ? Hình thức chơi: Cả lớp cùng tham gia. Bạn nào tìm được nhiều từ, đặc biệt là tìm nhanh từ chìa khoá sẽ nhận được một món quà đặc biệt. Đây là ô chữ có 6 chữ cái chỉ tên một con sông là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam Bắc. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9 Đây là ô chữ có 8 chữ cái, phong trào này diễn ra sôi nôi ở tỉnh Bến Tre. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9 Đây là ô chữ có 7 chữ cái chỉ một ngã ba lịch sử ở tỉnh Hà Tĩnh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9 Đây là ô chữ có 9 chữ cái: Chỉ tên một cây cầu bắc qua sông Bến Hải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9 Đây là ô chữ có 5 chữ cái: Chỉ một trong những thứ quan trọng mà miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9 Đây là ô chữ có 4 chữ cái: Có bao nhiêu cô gái TNXP ở ngã ba Động Lộc đã đi vào lịch sử? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9 Đây là ô chữ có 9 chữ cái: miền Bắc là hậu phương còn miền Nam là gì ? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9 Đây là ô chữ có 8 chữ cái: Chỉ tên một tỉnh có nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9 Đây là ô chữ có 9 chữ cái: Miền Nam là tiền tuyến còn miền Bắc là gì?. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9 HỒ CHÍ MINH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 6 8 7 9 5 4 9 8 9
File đính kèm:
- Tuan 24.ppt