Giáo án Lịch sử Lớp 7 - TIết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Nguyễn Thị Tuyến

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức : Giúp học sinh nắmđược những nét cơ bản về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nét chính về sự nghiệp của Ngô Sĩ Liêm và Lương thế Vinh

2. Tư tưởng:

-Giáodục lòng kính trọng, biết ơn những bậc danh nhân thời Lê Sơ, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc

3. Kỹ năng :Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá

II. Tài liệu,thiết bị dạy học:

-Chân dung Nguyễn Trãi

-Tư liệu về các danh nhân: Lê Thánh Tông,Nguyễn Trãi,Ngô Sĩ Liêm, LươngThế Vinh

III. Hoạt động dạy và học:

1.Kiển tra bài cũ:

Em có nhận xétgì vê tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ?

-Nêu những thành tựu chủyêú về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê Sơ

-Vìsao quốc gia Đại Việt lại đạt những thành tựu về giáo dục, văn học, khoa học và nghệ thuật như vậy?

 

doc5 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 05/11/2022 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - TIết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Nguyễn Thị Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn: 3/11/2005 Ngày dạy: 5/11/2005 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Giúp học sinh nắmđược những nét cơ bản về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nét chính về sự nghiệp của Ngô Sĩ Liêm và Lương thế Vinh 2. Tư tưởng: -Giáodục lòng kính trọng, biết ơn những bậc danh nhân thời Lê Sơ, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc 3. Kỹ năng :Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá II. Tài liệu,thiết bị dạy học: -Chân dung Nguyễn Trãi -Tư liệu về các danh nhân: Lê Thánh Tông,Nguyễn Trãi,Ngô Sĩ Liêm, LươngThế Vinh III. Hoạt động dạy và học: 1.Kiển tra bài cũ: Em có nhận xétgì vê tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ? -Nêu những thành tựu chủyêú về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê Sơ -Vìsao quốc gia Đại Việt lại đạt những thành tựu về giáo dục, văn học, khoa học và nghệ thuật như vậy? 2. Giới thiệu bài mới:Chúngta vừa học xong phần nói về việc tiến hành xây dựng đất nước về mọi mặt của nhà Lê sau khi tiến hành cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi. Những thành tựu này làm cho đất nước ta thời Lê Sơ trở thành một quốc giai hùng mạnh nhất ở phía Nam Trung Quốc Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 số danh nhân xuất sắc của dân tộc, những người đã đóng góp xứng đáng của mình vào sự nghiệp chung, họ xứng đáng được nhân dân ta ghi nhớ công ơn muôn thuở 2.Dạy – học bài mới: 1.Nguyễ Trãi ( 1380 – 1442): Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt -?H:Em biết gì về thisĩ Nguyễn Trãi? -?H:Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi có vai trò như thế nào? ( Trong hơn 10 năm tham gia khởi nghĩa, Nguyễn Trãi đã có nhiều mưu kế về quân sự, ngoại giao, cùng Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến) -GV phân tích thêm:Đến với khởi nghĩa Lam Sơn ngay từ những này đầu, ông đã dâng bản Bình Ngô Sách cho Lê Lợi chỉ rõ con đường cứu nước và chủ trương đánh vào lòng người; nhiều lần thay mặt cho Lê Lợi soạn thảo thư từ giử cho triều Minh và các tướng lĩnh của Địch. Nhiều thành luỹ quan trọng của giặc như: Nghệ An, Dung Châu, Tam Quannhờ thư dụ hàng của ông, nghĩa quân không đánh mà địch chịu đầu hàng. Cuối 1427, Vương Thông xin hoà, Nguyễn Trãi là người chủ trương chấp nhận và tạo điều kiện cho địch rút quân, giữ hoà hieếu cho nhân dân 2 nước -?H:Sau khởi nghĩa thắng lợi, ông đã có những đóng góp gì đốivới đất nước? ( viết nhiều tác phẩm có giá trị về văn học, sử học, địa lý) -?H:Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội dung gì? Cho ví dụ? ( tinh thần nhân đạo, yêu nước thương dân) -Học sinh đọc lời nhận xét của Lê Thánh Tông đối với Nguyễn Trãi. -?H:Qua đó, em hãy cho biết Nguyễn Trãi có những đóng góp gì cho đất nước ta thời Lê Sơ? -?H:Qua những đóng góp của Nguyễn Trãi đối với đất nước ta thời Lê Sơ, em có suy nghĩ gì về Nguyễn Trãi? Học sinh quan sát H. 27. GV giớithiệu: Trong đền thờ Nguyễn Trãi ở làng nhị khuê ( Hà Tây) còn lưu giữ nhiền di vạt quý trong đó có bức chân dung Nguyễn Trãi mà nhiều nhà nghiên cứu cho là khá cổ. Bức tranh thể hiện khá đạt tấm lòng yêu nước thương dân của Nguyễn Trãi ( nét hiền hoà đượm vẻ ưu tư sâu lắng, mái tóc bạc phơ và đôi mắt tinh anh của ông) -Có nhiều đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Minh -Có nhiều tác phẩm có giá trị lớn veề văn học, sử học, địa lí -Tư tưởng của Nguyễn Trãi tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại: Nhân nghĩa, yêu nước thương dân -Nguyễn Trãi là 1 nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới 2.Lê Thánh Tông ( 1442 – 1497) : -?H:Trình bày những hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông? ( Sinh ngày 20. 7. Nhân Tuất tức 25. 8. 1442 con thứ tư của vua Lê Thái Tông, mẹ là Ngô Thị Ngọc Dao; là người thông minh, chăm học. Năm 1460, được lên ngôi vua khi đó ông 18 tuổi) -?H:Qua tìmhiểu, cho biết Lê Thánh Tông có những đóng góp gì cho việc phát triển kinh tế, chínhtrị, quân sự, văn hoá nước ta thời Lê Sơ? ( Quan tâm tới mọi mặt của đời sống xã hội:Phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, đê Hồng Đức, luật Hồng Đức, phát triển giáo dục + văn hoá) -?H:Kể những đóng góp của Lê Thánh Tông trong lĩnh vực văn học? Ví dụ: +Quỳnh uyển cửu ca, châu cơ thắng thưởng ( chữ Hán) +Hồng Đức quốc âm thi tập (chữ Nôm) Giảng: Thơ văn của Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê, ca ngợi phong cảnh đất nước; đậm đà tinh thần yêu nước, thinh thần dâ tộc -?H:Qua phân tích, em thấy Lê Thánh Tông là một vị vua như thế nào? -Cuối thế kỉ XV, lập hội Tao Đàn, đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời -Sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị gồm cả chử Hán và chữ Nôm -Là một vị vua anh minh,tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, là một nhàthơ, văn lớn, nổi tiếng tài ba của dân tộc ở thế kỉ XV 3.Ngô Sĩ Liêm ( thế kỉ XV): -?H:Qua tìm hiểu, em biếtgì về Ngô Sĩ Liêm? ( Người làng Chúc Lý, huyện Chương Mĩ – Hà Tây. Lê Thánh Tông, đỗ tiến sĩ ( 1442) -?H:Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên còn để lại dấu ấn gì? +Tên phố +Tên trường học -?H:Việc đặt tên các danh nhân cho tên phố, tên trường học nói lên điều gì? ( sựtôn kính đối với danh nhân văn hoá dân tộc) -Là nhà sử học nổi tiếng -Tác giả cuốn “ Đại Việt sử kí toàn thư” 4.Lương Thế Vinh ( 1442 - ?): Giảng:Lương Thế Vinh người làng Cao HU7ơng – Vụ Bản – Nam Định. Năm 1463 đã từng đỗ trạng nguyên, nổi tiếng là thần đồngĐời Lê Thánh Tông, ông làm hàn lâm thị thủ, chưởng Viện sự, soạn các giấy tơ bang giao với Trung Quốc. Người Minh phục ông là người tài giỏi -?H:Lương Thế Vinh có vai trò quan trọng như thế nào đối với thành tựu về nghệ thuật, toá học nước ta ở thế kỉ XV? -Là nhà toán học nổi tiếng. Là tác giả của công trình toán học “ Địa Thành toán pháp” và công trình lịch sử nghệ thuật sân khấu giá trị “ Hí Phường phủ Lục” 3. Củng cố bài học: -Nguyễn Trãi được nhân dân ta suy tôn trên lĩnhvực nào? Hãy điền tiếp vào ô trống nhận định về Nguyễn Trãi: Nhà chính trị lỗi lạc Nhà Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi đã để lại cho chúng ta những tácphẩm tiêu biểu nào? a.Nam quốc Sơn Hà b.Quân trung từ mệnh tập c.Bình Ngô đại cáo d.Tung giá hoàn kinh sư e.Chí Linh Sơn Phú f.Bạch Đằng giang Phú g.Quốc âm thi tập Đáp án: b, c, e, g -Ngô Sĩ Liên và Lương Thế Vinh đã có đóng góp trên lĩnh vực nào ? Điền tiếp vào khung sau: Ngô Sĩ Liên Nhà Tác giả Tác giả Nhà Lương Thế Vinh -Em biết gì về vua Lê Thánh Tông? ( Tiểu sử, sự nghiệp) 4.Hướng dẫn về nhà: -Học bài trảlời câu hỏi trong SGK. -Chuẩn bị bài 21: Ôn tập chương IV IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_43_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le.doc
Giáo án liên quan