1.Triều đình nhà Lê:
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá.
- Triều đình rối loạn.
1.Triều đình nhà Lê:
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá.
- Triều đình rối loạn.
20 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 08/11/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI-XVIII) - Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM
XIN KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu những thành tựu văn hoá , giáo dục , khoa học , nghệ thuật thời Lê sơ ? Vì sao có những thành tựu đó ?
ChươngV : ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Bài 22:SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
Tiết 46:I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
Tiết 46: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê :
Bài 22:SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII)
1. Triều đình nhà Lê :
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá .
- Lê Uy Mục ở ngôi từ năm 1505 đến năm 1509, đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa uống rượu quá độ , khi rượu say thì giết cung phi ...
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) Tiết 46:I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê :
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá .
- Triều đình rối loạn .
* Thảo luận :
- Em có nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông ?
Trả lời : - Kém năng lực và nhân cách đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong .
1. Triều đình nhà Lê :
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá .
- Triều đình rối loạn .
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân :
Tiết 46:I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
- Quan lại địa phương “ cậy quyền thế ức hiếp dân , vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết ” “ dùng của như bùn đất , coi dân như cỏ rác ”
Năm 1512, đại hạn , trong nước đói to. Năm 1517, dân chết đói , thây nằm chồng chất lên nhau . Nhiều huyện thuộc hai trấn Hải Dương và Kinh Bắc ( Bắc Ninh , Bắc Giang ) nạn đói càng dữ dội hơn .
* Qua đoạn trích trên em cho biết đời sống nhân dân ta ở đầu thế kỉ XVI như thế nào ?
Bài 22:SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII ) Tiết46: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê :
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá .
- Triều đình rối loạn .
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân :
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao
- Đời sống nhân dân cực khổ
Bài 22:SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII ) Tiết46: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
1. Triều đình nhà Lê :
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá .
- Triều đình rối loạn .
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân :
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao
b.Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
Traàn Tuaân 1511
Leâ Hy , Trònh Höng 1512
Phuøng Chöông 1515
Traàn Caûo 1516
Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : Khởi nghiã Trần Tuân ( đầu năm 1511 ) ở Hưng Hoá ( vùng Tây Bắc ) và Sơn Tây ( Vĩnh Phúc , Phú Thọ ). Nghĩa quân có đến hàng vạn người , đã từng tiến về Từ Liêm ( Hà Nội ) uy hiếp kinh thành Thăng Long. Khởi nghĩa Lê Hy,Trịnh Hưng ( năm 1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá . Khởi nghĩa Phùng Chương ( năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo v.v
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh ).
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Thảo luận : Hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI theo thứ tự các năm ( từ năm 1511 đến năm 1516 )?
1511
Trần Tuân
Hưng Hoá và Sơn Tây
Lê Hy , Trịnh Hưng
Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá
1512
Phùng Chương
1515
Vùng núi Tam Đảo
1516
Trần Cảo
Đông Triều
( Quảng Ninh )
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN(THẾ KỈ XVI-XVIII) Tiết:46:TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê :
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá
- Triều đình rối loạn
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân :
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao
b.Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
- Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều ( Quảng Ninh )
1. Triều đình nhà Lê :
- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hoá .
- Triều đình rối loạn .
-2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI:
a. Nguyên nhân :
- Đời sống nhân dân cực khổ .
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao .
b. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
- Khởi nghĩa Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh )
- Tuy thất bại , nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ .
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) Tiết 46: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ -XÃ HỘI
c. Kết quả - Ý nghĩa :
Bài tập nhận thức :
* Hãy chọn câu trả lời em cho là đúng nhất :
1. Vì sao nhà nước thời Lê ở thế kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ?
A. Nội bộ “ chia bè kéo cánh ”, tranh giành quyền lực .
B. Vua quan ăn chơi xa xỉ , tranh giành quyền lực,vơ vét , bóc lột nhân dân .
C. Quan lại địa phương vơ vét , bóc lột nhân dân , coi dân như cỏ rác .
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ , xây dựng tốn kém .
O
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.ppt