1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều :
- Mạc Đăng Dung vốn là võ quan, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm quyền hành, cương vị như tể tướng.
1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nhà Mạc => Bắc triều
48 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI-XVIII) - Hà Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học
Giáo viên thực hiện: Hà Thị Loan
Trường THCS Võ Trường Toản- Dĩ An
Bình Dương
Kiểm tra bài c ũ :
Triều đình nhà Lê đầu thế kỷ XVI như thế nào?
Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra vào đầu thế kỷ XVI?
TIếT 53 - Bài 22
Sự suy yếu của nh à nước phong kiến tập quyền ( Thế kỉ xvi – xviii )
Ii – Các cuộc chiến tranh
nam - bắc triều và trịnh – nguyễn
Ii – Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều
và trịnh – nguyễn
1, Chiến tranh Nam- Bắc triều :
Nhà Mạc được thành lập như thế nào ?
- Mạc Đăng Dung vốn là võ quan, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm quyền hành, cương vị như tể tướng.
1527 Mạc Đă ng Dung cướp ngôi nh à Lê lập nh à Mạc => Bắc triều
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều :
- Em biết gì về Mạc Đă ng Dung ?
Ii – Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh – nguyễn
- Năm 1533, Nguyễn Kim ( võ quan triều Lê) chạy vào Thanh Hóa lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua với danh nghĩa “ Phù Lê diệt Mạc” => Nam triều
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều :
- Mạc Đăng Dung vốn là võ quan, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm quyền hành, cương vị như tể tướng.
1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nhà Mạc => Bắc triều
Nam triều được thành lập như thế nào?
Đèo cả
Thảo luận nhanh:( 1 phút)
Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh giữa Nam triều và B ắc triều là gì?
I, Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh - nguyễn
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
a, Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều :
b, Diễn biến cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều:
Cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều đã diễn ra như thế nào?
Chú giải:
Nam triều tấn công
Bắc triều rút chạy
NAM TRIỀU
BẮC TRIỀU
Chú giải:
Nam triều tấn công
Bắc triều rút chạy
I, Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh - nguyễn
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
a, Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều :
b, Diễn biến cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều
Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên,dai dẳng trên 50 năm, chiến trường kéo dài suốt từ vùng Thanh, Nghệ ra Bắc. Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng cuộc chiến mới kết thúc.
Chiến tranh Nam – Bắc triều :
Thời gian nh à Mạc rút lên Cao Bằng , nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính , đi phu , gia đì nh li tán . Tiếng kêu ai oán vang lên khắp nơi
Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Cò về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng
Ii – Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh – nguyễn
1 , Chiến tranh Nam - Bắc triều :
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều.
b, Diễn biến cuộc chiến :
c, H ậu qủa :
Đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ.
Năm 1570 nhiều người bị bắt lính , bắt phu, gia đình li tán.
Năm 1572 ở nghệ An mùa màng bị tàn phá, hoang hóa , bệnh dịch, nhân dân đói khổ.
Đất nước bị chia cắt.
- Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây ra hậu qủa gì ?
Bài 22 Tiết 53- Sự SUY YếU CủA NHà Nước phong kiến tập quyền
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
Chiến tranh Nam Bắc triều
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều :
- Mạc Đăng Dung vốn là võ quan, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm quyền hành, cương vị như tể tướng.
1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nhà Mạc => Bắc triều.
- Năm 1533, Nguyễn Kim( võ quan triều Lê) chạy vào Thanh Hóa lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua với danh nghĩa “ Phù Lê diệt Mạc” => Nam triều
b, Diễn biến cuộc chiến :
Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên, dai dẳng trên 50 năm, chiến trường kéo dài suốt từ vùng Thanh, Nghệ ra Bắc. Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng cuộc chiến mới kết thúc.
c, Hậu quả : đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ.
Dấu cũ tích xưa
Di tích Thành nh à Mạc ở Lạng Sơn
Thaứnh nhaứ Maùc
Bài 22- Tiết 53- Sự SUY YếU CủA NHà Nước phong kiến tập quyền
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Nguyên nhân
-Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền -> hình thành thế lực họ Trịnh .
Thế lực họ Trịnh được hình thành như thế nào ?
Bài 22 Tiết 53- Sự SUY YếU CủA NHà Nước phong kiến tập quyền
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1.Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Nguyên nhân
-Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền -> hình thành thế lực họ Trịnh.
- Con cả Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị đầu độc chết, con thứ là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam -> hình thành thế lực họ Nguyễn .
Thế lực họ Nguyễn được hình thành ra sao?
Bài 22 Tiết 53- Sự SUY YếU CủA NHà Nước phong kiến tập quyền
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1.Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Nguyên nhân
-Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền -> hình thành thế lực họ Trịnh.
- Con cả Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị đầu độc chết, con thứ là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam -> hình thành thế lực họ Nguyễn .
Theo em nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn là gì?
Ii – Các cuộc chiến tranh nam bắc triều và trịnh – nguyễn
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
2 , Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đà ng Trong - Đà ng ngoài : a,Nguyên nhân
b, Diễn biến
- Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra nh ư thế nào ?
-Kết quả ra sao?
Ii – Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh – nguyễn
1, Chiến tranh Nam - Bắc triều :
2 , Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đà ng Trong - Đà ng ngoài :
a, Nguyên nhân:
b, Diễn biến
Đ ầu TK XVII, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ
- Trong gần nửa TK ( Từ 1627 đ ến 1672) họ Trịnh và họ Nguyễn đá nh nhau 7 lần , vùng đất Quảng Bình , Hà Tĩnh trở thành chiến trường. Không tiêu diệt được nhau hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước.
Đàng Ngoài
Đàng
Trong
Sụng Gianh
Khụn ngoan qua được Thanh Hà,
Dẫu rằng cú cỏnh khú qua Lũy Thầy
2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài :
Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bỡnh
Sụng Gianh Quảng Bỡnh
c, Hậu quả
- Đ ất nước bị chia cắt :
+ Đàng ngoài: Đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây phủ chúa bên cạnh triều Lê ( Vua Lê- Chúa Trịnh)
+ Đàng trong : Con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền ( Chúa Nguyễn)
- Nhân dân đói khổ li tán
Chiến tranh Trịnh Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?
Triều đì nh vua lê
phủ chúa trịnh
Tranh vẽ thế kỉ xviii
Cảnh trong phủ chúa Trịnh
Bài 22, Tiết 53 Sự SUY YếU CủA NHà NướC PHONG KIếN TậP QUYềN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Nguyên nhân
b, Diễn biến cuộc chiến
c, Hậu quả
- Đất nước bị chia cắt :
+ Đàng ngoài: Đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây phủ chúa bên cạnh triều Lê ( Vua Lê- Chúa Trịnh)
+ Đàng trong : Con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền ( Chúa Nguyễn)
- Nhân dân đói khổ li tán.
Bài 22, Tiết 53 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Cỏc cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1.Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Sự hỡnh thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
-Năm 1545, Nguyờ̃n Kim chờ́t, con rể là Trịnh Kiờ̉m lờn thay, nắm hờ́t binh quyờ̀n -> hỡnh thành thế lực họ Trịnh
- Con cả Nguyễn Kim là Nguyễn Ụng bị đầu độc chết, con thứ là Nguyờ̃n Hoàng vào trṍn thủ Thuọ̃n Hóa, Quảng Nam -> hỡnh thành thế lực họ Nguyễn
b, Diờ̃n biờ́n cuụ̣c chiờ́n :
- Đầu TK XVII chiến tranh Trịnh -Nguyễn bựng nổ.
-Từ năm 1627 đờ́n 1672, Trịnh Nguyờ̃n đánh nhau 7 lõ̀n , vựng đấtQuảng Bỡnh, Hà Tĩnh trở thành chiến trường
- Khụng tiờu diệt được nhau hai bờn , lṍy sụng Gianh làm ranh giới chia cắt đṍt nước.
- Đất nước bị chia cắt :
+ Đàng ngoài: Đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây phủ chúa bên cạnh triều Lê ( Vua Lê- Chúa Trịnh)
+ Đàng trong : Con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền ( Chúa Nguyễn)
- Nhân dân đói khổ li tán
Thảo Luận: ( 2-3 phút)( Kỹ thuật khăn trải bàn)
T ính chất của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh -Nguyễn ? ( giải thích)
- Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giành giật quyền lợi, địa vị của các phe phái phong kiến trong nước=> Nội chiến phong kiến phi nghĩa
Cựng suy ngẫm
HẬU QUẢ
Chiến tranh Nam - Bắc triều , Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong - Đàng ngoài kéo dài hơn 200 năm gõy trở ngại cho giao lưu kinh tờ́, văn hóa làm suy giảm tiờ̀m lực phát triờ̉n đṍt nước.
Là những cuộc chiến phi nghĩa. Chỉ vỡ tham vọng cỏ nhõn, cỏc thế lực phong kiến đẩy trăm họ vào cảnh nội chiến, nồi da nấu thịt, huynh đệ tương tàn thảm khốc nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
TÍNH CHẤT
Chiến tranh Lờ - Mạc
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Củng cố kiến thức :
Chọn đáp án đ úng nhất cho những câu hỏi sau :
1. Tính chất của c ác cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn là:
A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa .
B. Nội chiến phong kiến .
C. Nội chiến phong kiến phi nghĩa .
D. Chiến tranh phong kiến phi nghĩa .
Củng cố kiến thức :
Chọn đáp án đ úng nhất cho những câu hỏi sau :
2. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn để lại hậu qu ả nh ư thế nào ?-
Nhân dân đ ói khổ , phiêu bạt li tán .
B. Chia cắt đ ất nước , tổn hại cho nhân dân và sự phát triển đ ất nước .
C. Đ ồng ruộng bỏ hoang , nhân dân đ ói khổ , đ ất nước chậm phát triển .
Tình hình chính trị - xã hội nước ta thế kỉ XVI - XVIII?
Hướng dẫn Về NH à
- Chuẩn bị bài : Kinh tế , văn hóa thế kỉ XVI- XVIII
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô và các em :
mạnh khoẻ
Chào tạm biệt quý thầy cô và các em học sinh !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.ppt