“Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai , Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình như cùng chung một họ chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên lời thề son sắt Kính xin có lời thề”.
(Lam Sơn thực lục)
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I- THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HÓACUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)Bài 19Tiết 37Trường THCS Sài ĐồngGiáo viên: Ngô Hương Quỳnh1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩaTại sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn làm căn cứ?1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa- Lê Lợi (1385 - 1433), là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn. Căm giận quân cứu nước, ông đã dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp nơi để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa.Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về tụ nghĩa ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi.Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là con Nguyễn Phi Khanh. Cả hai cha con đều đỗ đại khoa và làm quan thời Hồ. Ông học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực. Cha ông bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc, còn ông thì bị giam lỏng ở thành Đông Quan.1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa- Lê Lợi (1385 - 1433), là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn. Căm giận quân cứu nước, ông đã dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp nơi để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa.- Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.“Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình như cùng chung một họchung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên lời thề son sắtKính xin có lời thề”. (Lam Sơn thực lục)1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa- Lê Lợi (1385 - 1433), là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn. Căm giận quân cứu nước, ông đã dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp nơi để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa.- Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.- 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn- Quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lên núi Chí Linh. Núi Chí Linh (Thanh Hóa)Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hy sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn- Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn.- Năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa, được quân Minh chấp nhận.- Quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lên núi Chí Linh. 14167-2-141814231424Quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn.Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh.Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức Hội thề ở Lũng Nhai.Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn.Em hãy nối nội dung ở hai cột dưới đây sao cho phù hợp.BÀI TẬP CỦNG CỐVỀ NHÀ- Đọc SGK, phần II:GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 - 1426)Học bài cũ, làm bài tập trong sách bài tậpChuẩn bị mới:
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_19_cuoc_khoi_nghia_lam_son_1418.ppt