Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (1075-1077) (Tiếp theo) - Ngô Hương Quỳnh

II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

1. Kháng chiến bùng nổ:

a. Chuẩn bị:

b. Nhà Tống xâm lược nước ta

+ Cuối năm 1076, quân Tống chia làm 2 đường thuỷ, bộ tiến sang xâm lược nước ta

Trên bộ:

+ Nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của nhà Tống

+ Quân Tống tiến đến Sông Như Nguyệt thì bị chặn lại

Trên thủy:

+ Lý Kế Nguyên đánh 10 trận liên tiếp

ppt28 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (1075-1077) (Tiếp theo) - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌCTrường THCS Sài ĐồngNgười thực hiện: Ngô Hương QuỳnhMôn: Lịch Sử - Lớp 7BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC (1075- 1077) (TT)Tiết 171. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)a. Chuẩn bị: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị cho cuộc chiến đấu sắp tới như thế nào ?+ Cả nước ráo riết bố phòng+ Cử Lý Kế Nguyên đem quân ra đóng ở vùng biển Đông Kênh (Quảng Ninh) + Xây dựng các tuyến phòng thủ, chủ yếu là ở sông Như Nguyệt (sông Cầu)Lạng SơnCao Bằng( Đông Kênh)Quảng NinhLý Kế NguyênLÝ THƯỜNG KIỆTThân Cảnh PhúcVì sao Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến chủ yếu dọc theo sông Như Nguyệt ?Đây là vị trí chặn ngang hướng tấn công của nhà Tống vào kinh thành Thăng LongPhòng tuyến trên sông Như Nguyệt 1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)a. Chuẩn bị: b. Diễn biến Lý Kế NguyênLÝ THƯỜNG KIỆTVi Thủ AnThân Cảnh PhúcLạng SơnCao BằngQuảng Ninh1076Quách QuỳTriệu Tiết 1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)a. Chuẩn bị: b. Nhà Tống xâm lược nước ta + Cuối năm 1076, quân Tống chia làm 2 đường thuỷ, bộ tiến sang xâm lược nước taTrên bộ:+ Nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của nhà Tống+ Quân Tống tiến đến Sông Như Nguyệt thì bị chặn lạiTrên thủy:+ Lý Kế Nguyên đánh 10 trận liên tiếp 1. Kháng chiến bùng nổ:Chuẩn bịNhà Tống xâm lược nước tac. Kết quảQuân bộ nhà Tống bị chặn lại ở sông Như NguyệtQuân thủy không thể tiến sâuS. ThươngĐa PhúcYên PhongVạn XuânS. Như Nguyệt (S. Cầu)S. Lục NamS. Thái BìnhS. ĐuốngS. Nhị(S. Hồng)THĂNG LONGCHÚ GIẢIQuân nhà Lý phòng ngựQuân nhà Lý chặn đánhQuân nhà Lý tiến côngPhòng tuyến sông Như Nguyệt(sông Cầu)Quân Tống tấn côngQuân Tống rút luiTrận tuyến của quân TốngLÝ THƯỜNG KIỆTTranh minh họa Lý Thường Kiệt và bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”* Bài thơ này được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Bài thơ đã khẳng định độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của người Việt ở phương Nam.“Sông núi nước Nam, vua Nam ởRành rành định phận ở sách trời.Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.”S. ThươngĐa PhúcYên PhongVạn XuânS. Như Nguyệt (S. Cầu)S. Lục NamS. Thái BìnhS. ĐuốngS. Nhị(S. Hồng)THĂNG LONGCHÚ GIẢIQuân nhà Lý phòng ngựQuân nhà Lý chặn đánhQuân nhà Lý tiến côngPhòng tuyến sông Như Nguyệt(sông Cầu)Quân Tống tấn côngQuân Tống rút luiTrận tuyến của quân TốngLÝ THƯỜNG KIỆT1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt: a. Diễn biến: + Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều thất bại+ Vào một đêm cuối mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông đánh vào trại giặc1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)2. Trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt: a. Diễn biến: b. Kết quả: Với trận tấn công của quân ta thì tình hình quân giặc như thế nào?+ Quân giặc bị thiệt hại hơn một nửa, lâm vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng+ Lý Thường Kiệt đề nghị “giảng hoà”→Quách Quỳ chấp nhận rút quân về nước → cuộc kháng chiến kết thúc1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: a. Diễn biến: b. Kết quả: c. Nguyên nhân thắng lợi: + Nhà Lý kiên quyết kháng chiến + Quân đội ngày đêm luyện tập + Lý Thường Kiệt có tài thao lược + Toàn dân đoàn kết 1. Kháng chiến bùng nổ:II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: a. Diễn biến: b. Kết quả: c. Nguyên nhân thắng lợi: d. Ý nghĩa lịch sử: + Nền độc lập đất nước được giữ vững+ Đè bẹp ý đồ xâm lược của giặc Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh HóaTượng Lý Thường Kiệt2345CON SỐ MAY MẮN !TRÒ CHƠI Lý Thường Kiệt đã chọn nơi nào để xây dựng phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?Sông Như Nguyệt(Sông Cầu)“Giảng hòa” Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp gì?Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống lần hai?Quân ta thắng lợi.LÝ THƯỜNG KIỆTAi là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn 1075 -1077 ?Ý nghĩaLịch sửĐánh bại cuộc xâmlược của nhà TốngNền độc lập dân tộc được giữ vữngTài thaolược củaLÝTHƯỜNGKIỆTNhà Lýkiên quyếtkháng chiếnVai trò của quân độiToàn dân đoàn kếtNguyên nhân thắnglợiCủng cốHướng dẫn về nhà Học bài, nắm vững nội dung bài học.- Trả lời câu hỏi SGK /43.- Xem các bài đã học, tiết sau Làm bài tập.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_quan_t.ppt
Giáo án liên quan