Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 7, Bài 16: Ôn tập chương I và II - Trần Thị Kim Quý

3. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc :

* Hoàn cảnh:

- Văn Lang : Do mâu thuẫn giàu - nghèo, đấu tranh chống giặc ngoại xm, xung đột giữa các bộ lạc, nhu cầu trị thủy.

- Âu Lạc : Sau khi đánh thắng quân Tần, hợp nhất Tây Âu - Lạc Việt.

Vùng cư trú:

Sống định cư ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Cơ sở kinh tế:

Nghề nông trồng lúa nước

Quan hệ xã hội :

Sống thành Làng – Bản

ppt27 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 7, Bài 16: Ôn tập chương I và II - Trần Thị Kim Quý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : LỊCH SỬ 6 D ân ta phải biết sử ta Cho t ường gốc tích nước nhà Việt Nam Gi¸o viªn thùc hiƯn : TrÇn ThÞ Kim Quý Trường THCS Vĩnh Lộc , huyện Chiêm Hố , tỉnh Tuyên Quang KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Tại sao nói thành Cổ Loa là một quân thành ? 2/ Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào ? BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I - II TIẾT 17 TIẾT 17 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta ? 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? 3. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc . 4. Công trình văn hóa tiêu biểu : Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II TIẾT 17 ? Em hãy cho biết thời gian , địa điểm xuất hiện con người trên đất nước ta ? 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta ? Thời gian Địa điểm Cách đây từ 40 - 30 vạn năm . - Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn ). - Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa ). - Xuân Lộc ( Đồng Nai ). Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam Qua lược đồ , em có nhận xét gì về sự xuất hiện của người nguyên thủy trên đất nước ta ? TIẾT 17 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II Em hãy tìm địa điểm , hiện vật của xã hội nguyên thủy Việt Nam qua các giai đoạn sau ? ? Giai đoạn Địa điểm Thời gian Hiện vật Người tối cổ Cách đây 40 - 30 vạn năm . - Răng người tối cổ . - Công cụ đá thô sơ . Người tinh khôn ( giai đoạn đầu ) - Núi Đọ ( Thanh Hóa ) - Xuân Lộc ( Đồng Nai ) Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ) - Sơn Vi ( Phú Thọ ) Khoảng 3 - 2 vạn năm trước đây . Công cụ đá có hình thù r õ ràng . Người tinh khôn ( giai đoạn phát triển ) - Hòa Bình , Bắc Sơn ( Lạng Sơn ). - Quỳnh Văn ( Nghệ An) Cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm . Công cụ đá mài . - Công cụ đồng , sắt . 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? Núi Đọ Xuân Lộc Má đá Ngườm Hòa Bình-Bắc Sơn Quỳnh Văn Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam Phùng nguyên Sơn vi Hoa Lộc TIẾT 17 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II Giai đoạn Địa điểm Thời gian Hiện vật Người tối cổ Cách đây 40 - 30 vạn năm . - Răng người tối cổ . - Công cụ đá thô sơ . Người tinh khôn ( giai đoạn đầu ) - Núi Đọ ( Thanh Hóa ) - Xuân Lộc ( Đồng Nai ) Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ) - Sơn Vi ( Phú Thọ ) Khoảng 3 - 2 vạn năm trước đây . Công cụ đá có hình thù rỏ ràng . Người tinh khôn ( giai đoạn phát triển ) - Hòa Bình , Bắc Sơn ( Lạng Sơn ). - Quỳnh Văn ( Nghệ An). Cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm . Công cụ đá mài . - Công cụ đồng , sắt . 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? Vào thế kỉ VIII - I TrCN trên đất nước ta tồn tại các nền văn hóa nào ? Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam TIẾT 17 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II ? Th ảo luận nhĩm 2 bàn 5 phút * Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ? * Nhóm 2: Địa điểm ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ? * Nhóm 3: Cơ sở kinh tế chủ yếu của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ? * Nhóm 4: Quan hệ xã hội của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ? 3. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc : TIẾT 17 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II 3. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc : * Hoàn cảnh : - Văn Lang : Do mâu thuẫn giàu - nghèo , đấu tranh chống giặc ngoại xâm , xung đột giữa các bộ lạc , nhu cầu trị thủy . - Âu Lạc : Sau khi đánh thắng quân Tần , hợp nhất Tây Âu - Lạc Việt . * Vùng cư trú : Sống định cư ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . * Cơ sở kinh tế : Nghề nông trồng lúa nước . * Quan hệ xã hội : Sống thành Làng – Bản .( Chi ềng , chạ ) Đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Lược đồ Việt Nam TIẾT 17 Bài 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I - II 4. Công trình văn hóa tiêu biểu : Nêu những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang? ? - Văn Lang : Trống đồng . Nêu những công trình văn hóa tiêu biểu thời Âu Lạc ? ? - Âu Lạc : Thành Cổ Loa. - Tổ quốc . - Thuật luyện kim . - Nghề nông trồng lúa nước . - Phong tục , tập quán riêng . - Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước . Thời Văn Lang – Âu Lạc để lại cho chúng ta thành tựu gì ? TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 v L N L A N G A U A A C h U N G U O N G C h N N U O I L U A U O C A C L O N G Q U A N C O L O A D U O N G V U O N G T R O N D O N G U C O M I C H a U Y E N K I M B O L C T R A U A u Ô chữ gồm 9 chữ cái : Đây là từ chỉ người đứng đầu nhà nước Việt cổ ? 1 2 Ô chữ gồm 8 chữ cái : Đây là một trong những nghề của người Việt Cổ ? Ô chữ gồm 8 chữ cái : Đây là một nghề được phát hiện từ nghề gốm ? 10 6 Ô chữ gồm 12 chữ cái : Đây là người được Thần Kim Quy giúp làm nỏ thần ? Ô chữ gồm 7 chữ cái : Đây là sự tích nói về tình cảm anh em , vợ chồng gắn bó keo sơn ? 12 4 Ô chữ gồm 11 chữ cái : Đây là tên người thuộc dòng giống rồng là cha của dân tộc Việt ? Ô chữ gồm 4 chữ cái : Đây là tên người thuộc dòng giống Tiên đã sinh ra cái bọc trăm trứng ? 8 9 Ô chữ gồm 6 chữ cái : Đây là tên người đã sơ ý trao nỏ thần cho giặc ? 11 Ô chữ gồm 5 chữ cái : Người Việt cổ có quan hệ chặt chẽ trong các làng , bản ( chiềng , cha)ï gọi là gì ? 5 Ô chữ gồm 5 chữ cái : Đây là tên khu thành được thần Kim Quy giúp xây dựng ? 3 Ô chữ gồm 7 chữ cái : Đây là tên của một loại cây chủ yếu được trồng dưới nước của người Việt Cổ ? 7 Ô chữ gồm 7 chữ cái : Đây là tên của một loại nhạc cụ được xuất hiện từ thời Đông Sơn ? VĂN LANG – ÂU LẠC Vua Hùng v A N L A N G A U L A C * CHUẨN BỊ : Học bài theo bốn nội dung đã ơn tập(Học vở ghi,kết hợp đọc SGK) CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_7_bai_16_on_tap_chuong_i_va_ii.ppt