1/ Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán
như thế nào ?
- Ngô Quyền ở Đường Lâm, Giữ chức Thứ sử Ái
Châu ( Thanh Hoá)
- Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại
La (Tống Bình- Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn ,chuẩn
bị đánh giặc ở sông Bạch Đằng :
+Bố trí trận địa (bãi cọc ngầm trên sông)
+Chủ động đón đánh quân xâm lược
18 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 31, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Mai Xuân Thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
BÀI 27 :
Ngô Quyền và chiến thắng
Bạch Đằng năm 938
Một cổng làng ở Đường Lâm
TUẦN 31
BÀI 27 :
Ngô Quyền và chiến thắng
Bạch Đằng năm 938
1/ Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào ?
o Thanh Hoá
Tống Bình
Sơ hoạ Ngô Quyền đem quân trị tội Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân xâm lược
Vạn vương Lưu Hoằng Tháo
TUẦN 31
BÀI 27 :
Ngô Quyền và chiến thắng
Bạch Đằng năm 938
1/ Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào ?
- Ngô Quyền ở Đường Lâm , Giữ chức Thứ sử Ái Châu ( Thanh Hoá )
- Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La ( Tống Bình - Hà Nội ) giết chết Kiều Công Tiễn , chuẩn bị đánh giặc ở sông Bạch Đằng :
+ Bố trí trận địa ( bãi cọc ngầm trên sông )
+ Chủ động đón đánh quân xâm lược
Vì sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng để đánh giặc ?
Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng , vì 2 bờ sông nhất là phía tả ngạn toàn là rừng rậm , hải lưu thấp,độ dốc không cao , do vậy ảnh hưởng của thuỷ triều lên xuống rất mạnh . Mực nước sông lúc triều lên , xuống chênh lệch nhau đến 3m. Khi triều lên lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét , sâu hơn chục mét .
Kế hoạch đánh giặc của Ngô quyền chủ động và độc đáo ở chỗ nào ?
Chủ động : Đón , nhữ địch lọt vào trận địa
Độc đáo : Bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch đằng
TUẦN 31
BÀI 27 :
Ngô Quyền và chiến thắng
Bạch Đằng năm 938
I / Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm Nam Hán như thế nào ?
II/ Chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại năm 938
1. Diễn biến :
Lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
S. Bạch Đằng
Sông Giá
S.Cửa cấm
S.Văn Úc
Đảo Cát Bà
Vịnh Hạ Long
Cửa Bạch Đằng
TUẦN 31
BÀI 27 :
Ngô Quyền và chiến thắng
Bạch Đằng năm 938
I / Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm Nam Hán như thế nào ?
II/ Chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại năm 938
1. Diễn biến :
Năm 938 Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào vùng biển nước ta
-- Khi nước triều lên Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra Vịnh Hạ Long để nhữ địch lọt vào trận mai phục
-- Khi nước triều xuống ta bất ngờ phản công(phối hợp với quân hai bên bờ )
2. Kết quả :
Lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
S. Bạch Đằng
Sông Giá
S.Cửa cấm
S.Văn Úc
Đảo Cát Bà
Vịnh Hạ Long
Cửa Bạch Đằng
Hoằng Tháo tử trận
TUẦN 31
BÀI 27 :
Ngô Quyền và chiến thắng
Bạch Đằng năm 938
I / Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm Nam Hán như thế nào ?
II/ Chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại năm 938
1. Diễn biến :
2. Kết quả :
-- Giặc bị thiệt hại quá nửa , Hoằng Tháo tử trận
-- Vua Nam Hán rút quân về nước
-- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền toàn thắng
Trận chiến trên sông Bạch đằng
Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
Ta đã đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm của giặc phương Bắc
Chấm dứt hơn một ngìn năm Bắc thuộc , mở ra kỷ nguyên mới : Thời kỳ độc lập lâu dài cho tổ quốc .
TUẦN 31
BÀI 27 :
Ngô Quyền và chiến thắng
Bạch Đằng năm 938
I / Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm Nam Hán như thế nào ?
II/ Chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại năm 938
1. Diễn biến :
2. Kết quả :
-- Giặc bị thiệt hại quá nửa , Hoằng Tháo tử trận
-- Vua Nam Hán rút quân về nước
-- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền toàn thắng
3. Ý nghĩa :
-- Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc
-- Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước
Củng cố
Ngô Quyền đã có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần hai ?
-- Huy động được sức lực toàn dân
-- Tận dụng được địa thế và vị trí của sông Bạch Đằng
-- Chủ động đưa ra kế hoạch đánh địch độc đáo : Bố trí trận địa cọc ngầm,tạo nên chiến thắng vĩ đại cho dân tộc
“ Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo , mở nước xưng vương làm cho
người phương Bắc không dám sang nữa . Có thể bảo là một cơn giận mà yên được dân , mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi nữa . Tuy chỉ xưng vương ,
chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được “.
Lê Văn Hưu
Lăng Ngô Quyền ( Ba Vì – Hà Tây )
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_31_bai_27_ngo_quyen_va_chien_th.ppt