Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16, Bài 15: Nước Âu Lạc - Ma Xuân Hùng

Sau cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi An Dương Vương đã làm gì?

Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật của thành Cổ Loa?

4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng

a) Thành Cổ Loa

 An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê, một khu thành đất rộng hơn nghìn trượng.

Thành có ba vòng khép kín với chu vi khoảng 16.000m. Như hình trôn ốc, sau này gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa.

 Các thành đều có hào bao quanh và thông nhau

Bên trong thành Nội là nơi ở, làm việc của ADV và các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 01/11/2022 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 16, Bài 15: Nước Âu Lạc - Ma Xuân Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO HUYỆN YÊN MINH TR Ư ỜNG THCS BẠCH ĐÍCH Chào mừng quý thầy cô giáo VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ MÔN: LỊCH SỬ GIÁO VIÊN: MA XUÂN HÙNG 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào? Đáp án: - 207 TCN, Thục Phán lên làm vua, lấy hiệu là An Dương Vương. - Hợp hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt thành một nước mới có tên là Âu Lạc. Tổ chức lại nhà nước, đóng đô ở Phong Khê ( nay là vùng Cổ Loa - Đông Anh- Hà nội) 3 Tiết 16 - Bài 15 : NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) 4 Sau cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi An Dương Vương đã làm gì? Tiết 16 - Bài 15 : NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng a) Thành Cổ Loa An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê, một khu thành đất rộng hơn nghìn trượng. Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật của thành Cổ Loa? Thành có ba vòng khép kín với chu vi khoảng 16.000m. Như hình trôn ốc, sau này gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa. Các thành đều có hào bao quanh và thông nhau Bên trong thành Nội là nơi ở, làm việc của ADV và các Lạc hầu, Lạc tướng. 5 Chân thành: rộng từ 10-20 mét - móng được kè chắc bằng đá tảng và mảnh gốm vỡ với đất. Mặt thành: rộng trung bình 10 mét Hình vẽ: Cắt ngang một đoạn tường thành Cổ Loa. Chiều cao thành: từ 5  10 mét 6 a) Thành Cổ Loa Tiết 16 - Bài 15 : NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng 7 Chu vi :1650m Mặt thành rộng: 6-12m Chân thành rộng: 20-30m Có 1 cửa 8 Chu vi : 6500m Mặt thành rộng trung bình: 10m Chân thành rộng: 20m Có 5 cửa 9 Chu vi : 8000m Thành cao: 3-4m Chân thành rộng: 12- 20m Có 4 cửa 10 11 a) Thành Cổ Loa Tiết 16 - Bài 15 : NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng Em hãy nhận xét về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III-II TCN ở nước Âu Lạc? - Ở vào thời điểm cách đây hơn 2000 năm, khi mà trình độ kĩ thuật chung còn non kém thì công trình Cổ Loa là một biểu tượng rất đáng tự hào của nền văn minh Việt cổ. 12 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng a) Thành Cổ Loa: Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) b) Lực lượng quốc phòng Em hãy trình bày lực lượng quân đội ở thành Cổ Loa? - Lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các các vũ khí bằng đồng: giáo, rìu chiến, dao găm, nỏ. HÀNG VẠN MŨI TÊN ĐỒNG ĐƯỢC TÌM THẤY Ở PHÍA NAM THÀNH CỔ LOA ( CẦU VỰC ) CẦU VỰC 14 Mũi tên đồng Di chỉ mũi tên đồng ở Cầu Vực Gương, dao găm đồng Lẫy nỏ Mũi tên đồng 15 Tượng Cao Lỗ trong khu di tích Cổ Loa 16 Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? ( địa điểm đóng đô, tổ chức nhà nước, luật pháp, quân đội) Thảo luận 17 Thời kì Đặc điểm Văn Lang Âu lạc Giống nhau Khác nhau Tổ chức nhà nước: +Vua đứng đầu, nắm giữ mọi quyền hành chính, giúp việc cho Vua có Lạc hầu, Lạc tướng +Cả nước chia làm nhiều bộ( do Lạc tướng đứng đầu). +Chiềng, chạ do Bồ chính cai quản. - Chưa có luật pháp và quân đội. - Đóng đô ở đồng bằng, đông dân, trung tâm đất nước Phong Khê (Cổ Loa - Đông Anh- Hà Nội) - Có thành lũy bảo vệ, quân đội mạnh, trang bị cung nỏ đầy đủ và nhiều thuyền chiến. Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc: - Đóng đô ở vùng trung du ( Bạch Hạc- Việt Trì- Phú Thọ) => Nhà nước Âu Lạc tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang( thành lũy, quân đội) 18 Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Năm 207, nhân lúc nhà Tần suy yếu Triệu Đà đã làm gì ? Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất 3 quận lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc. Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập. Quân dân Âu Lạc đã chiến đấu như thế nào ? a) Kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược Biết không thắng được Triệu Đà đã làm gì ? Triệu Đà không thể đánh bại được bèn xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta. Theo em, truyện Mỵ Châu – Trọng thủy nói lên điều gì? 19 Tiết 16 - Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Sau khi đã chia rẽ được nội bộ nhà nước Âu Lạc, Triệu Đà đã làm gì ? Năm 179 TCN, Triệu Đà lại đem quân sang đánh chiếm nước ta, ADV do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của Triệu Đà a) Kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược CỔ LOA NAM VIỆT ÂU LẠC Nhà Triệu thống trị 21 Tiết 16 - Bài 15 : NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng a) Thành Cổ Loa: b) Lực lượng quốc phòng: 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? - Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất đoàn kết. a ) Kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược b ) Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của An Dương Vương? 22 23 24 25 26 Ai về qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương Cổ Loa thành ố c khác thường Trải bao năm tháng dấu thành còn đây (Ca dao) 28 29 Tiết 16 - Bài 15 : NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) Mời các em tham gia trò chơi giải ô chữ 30 C A O L Ỗ 1 7 3 6 2 4 5 8 X O Á Y T R Ô N Ố C N Ỏ M Ũ I T Ê N Đ Ồ N G D Ũ N G C Ả M L O A T H À N H G I Ế N G N G Ọ C L Ị C H S Ử V Ă N H Ó A 1. Ng ư ời chế tạo ra nỏ Liên Châu? 2. Ng ư ời Âu Lạc thắng quân Triệu Đ à: vũ khí tốt, tinh thần chiến đ ấu? 3. Vũ khí lợi hại nhất của quân dân Âu Lạc? 4. Một tên gọi khác của thành Cổ Loa? 5. Chứng tích t ư ợng tr ư ng cho mối tình Mị Châu- Trọng Thủy? 6. Di chỉ phát hiện ở Cầu Vực? 7. Thành Cổ Loa đư ợc xây dựng theo h ì nh g ì ? TỪ KHÓA C N G Ả H I Á C TỪ KHÓA Trò chơi giải ô chữ 8. Ngày nay, khu di tích Cổ Loa đư ợc Đ ảng và nhân dân đ ánh giá là khu di tích có giá trị? Hai từ “ cảnh giác” gợi cho chúng ta bài học sâu sắc gì qua sự thất bại của An Dương Vương ? 31 Dặn dò: Bài tập về nhà: Vì sao nền Văn minh Văn Lang- Âu Lạc được coi là nền văn minh lúa nước sông Hồng? Sưu tầm và kể các câu chuyện về Tướng Cao Lỗ, Mỵ Châu, Trọng Thủy, Nỏ thần? Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài 16: Ôn tập chương I và II. 33 bài học đến đây là kết thúc, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_16_bai_15_nuoc_au_lac_ma_xuan_h.ppt
Giáo án liên quan