Thực lời dạy của Bác Hồ là học sinh em phải làm gì trong hoàn cảnh đất nước hiện nay?
Phải ra sức học tập thật tốt để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
11 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - THCS Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên nầy?
- Đứng đầu nhà nước là vua giúp vua có Lạc Hầu, Lạc tướng,Vua Hùng chia cả nước thành 15 Bộ do Lạc tướng đứng đầu, dưới Bộ là Chiềng, chạ do Bồ chính cai quản
- Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội và pháp luật nên nhà nước còn đơn giản
Tiết 14. Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
a . Nông nghiệp:
H. 33
H. 34
- Trồng trọt :
+ Cây lúa là cây lương thực chính,
+ Ngoài ra còn trồng rau, đậu, bầu, bí....
- chăn nuôi: Nuôi gia súc ( trâu, bò) chăn tằm
b . Các nghề t hủ công :
- Làm gốm dệt vải , xây nhà, đóng thuyền,được chuyên môn hoá
- Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao
- Bắt đầu biết rèn sắt
H 36
H 37
H 38b
Tiết 14. Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG.
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ?
- Ở:
Đi lại:
Thức ăn:
Mặc:
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ?
- ở nhà sàn có mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền theo làng chạ ven đồi , sông ,ven biển
- Đi lại: bằng thuyền
- Thức ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá thịt,biết dùng mâm, bát, biết làm mắm, dùng gừng làm gia vị
- Mặc: nam đóng khố, phụ nữ mặc váy,áo xẻ giữa, tóc cắt ngắn họăc búi tó, tết đuôi sam, ngày hội có đeo đồ trang sức
Tiết 14. Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG.
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
Tiết 14. Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG.
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3.Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới
- Xã hội : chia thành nhiều tầng lớp:
+ Những người quyền quý.
+Dân tự do: lực lượng sản xuất chính.
+Nô tì: là những người phục dịch
- Nghệ thuật: Ưa ca hát nhảy múa
- Tín ngưỡng: Thờ cúng lực lượng tự nhiên, tổ tiên
Chôn người chết
- Thẩm mĩ: có khiếu thẩm mĩ cao.
Đời sống vật chất ổn định,đời sống tinh thần phong phú có ý nghĩa gì với cư dân Văn Lang
* Ý nghĩa: Đời sống vật chất và tinh thần hòa quyện tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc
Tiết 14. Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN . VĂN LANG
Thực lời dạy của Bác Hồ là học sinh em phải làm gì trong hoàn cảnh đất nước hiện nay?
Phải ra sức học tập thật tốt để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Bài 13.
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Củng cố :
Bài tập 1 : Nghề chính của cư dân Văn Lang là gì?( khoanh tròn vào câu đúng)
A. Nghề nông trồng lúa nước. B. Nghề đánh cá.
C. Chăn nuôi. D. Săn bắt .
Bài tập 2 :Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta khẳng định điều gì?( chọn ý đúng).
A. Trình độ phát triển của kĩ thuật luyện kim, đúc đồng.
B. Thể hiện tài năng tuyệt vời của người Văn Lang.
C. Cư dân Văn Lang có nền văn hóa phát triển cao.
D. Cả 3 ý đều đúng .
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
Vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương vương>
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_14_bai_13_doi_song_vat_chat_va.pptx