Em có nhận xét gì về người tinh khôn ở giai đoạn đầu?
Đáp án:
Đã có 1 bước tiến về công cụ lao động và sản xuất, đánh dấu bước chuyển biến trong xã hội của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
10 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Lưu Đê Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bµi gi¶ng gi¸o ¸n ®iƯn tư
b»ng power point
Tiết : 8
Bài 8
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ X
Chương I
BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
Quan sát bản đồ nước ta và trả lời các câu hỏi sau :
• Em hãy cho biết thời xa xưa , nước ta là một vùng đất như thế nào ?
• Điều kiện tự nhiên cĩ thuận lợi cho cuộc sống Người tối cổ ở chỗ nào ?
• Dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
• Em cĩ nhận xét gì về địa bàn sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta ?
* Địa điểm : Thẩm Hai , Thẩm Khuyên(Lạng sơn ); Núi Đọ ( Quan Yên , Thanh Hố ); Xuân Lộc ( Đồng Nai )...
• Quan sát hình bên và cho biết những nhà khảo cổ học đã tìm thấy những hiện vật gì của Người tối cổ và cĩ niên đại cách nay bao nhiêu lâu ?
H18_Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn )
H19_ Rìu đá núi Đọ ( Thanh Hĩa )
* Hiện vật :
- Răng : Tìm thấy ở hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn )
- Rìu đá : Tìm thấy ở núi Đọ ( Thanh Hố )
- Thời gian : Cách đây 40 – 30 vạn năm
→ Việt Nam là một trong những quê hương của lồi người
2. Ở giai đoạn đầu người tinh khơn sống như thế nào ?
Người tối cổ chuyển thành n gười tinh khơn cách đây khoảng thời gian bao lâu ?
- Khoảng 3-2 vạn năm trước đây , Người tối cổ chuyển thành Người tinh khơn .
- Quan sát trên bản đồ và cho biết dấu tích của người tinh khơn ở giai đoạn đầu được tìm thấy ở đâu ?
Thái Nguyên
Sơn Vi
( Phú Thọ )
Lai Châu ,
Sơn La,
Bắc Giang
Thanh Hĩa
Nghệ An
- Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ), Sơn Vi ( Phú Thọ )... Lai Châu , Sơn La, Bắc Giang , Thanh Hố , Nghệ An.
• Quan sát hình 20 và cho biết cơng cụ lao động chủ yếu của người tinh khôn ở giai đoạn này là gì ?
H20_Cơng cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu )
- Cơng cụ chủ yếu là những chiếc rìu bằng hịn cuội , ghè đẽo thơ sơ , cĩ hình thù rõ ràng .
* Thảo luận nhĩm : (5 phút )
Em cĩ nh ận xét gì về ngư ời tinh khơn ở giai đo ạn đ ầu ?
* Đáp án :
Đã cĩ 1 bư ớc ti ến về cơng cụ lao đ ộng và sản xuất, đánh d ấu bư ớc chuy ển bi ến trong xã h ội c ủa ngư ời nguyên thuỷ trên đ ất nư ớc ta.
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khơn cĩ gì mới :
Giai đoạn phát triển của người tinh khơn cách đây khoảng thời gian bao nhiêu lâu?
- Khoảng 12.000 đến 4.000 năm trước đây .
• Quan sát bản đồ và cho biết dấu tích của người tinh khơn ở giai đoạn phát triển được tìm thấy ở đâu ?
Hồ Bình
Bắc Sơn
Quỳnh Văn
Hạ Long
Bàu Trĩ
- Dấu tích được tìm thấy ở Hồ Bình , Bắc Sơn ( Lạng sơn ), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh ), Bàu Trĩ ( Quảng Bình )
Quan sát hình 20, 21, 22, 23 và cho biết những điểm khác nhau giữa cơng cụ của người tinh khơn trong giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển
H20_Cơng cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu )
H21_ Rìu đá Hồ Bình
H22_ Rìu đá Bắc Sơn
H23_ Rìu đá Hạ Long
* Đáp án :
- Ở th ời kỳ đầu: cơng cụ tiêu bi ểu là nh ững hịn cu ội đư ợc ghè đ ẽo ở rìa c ạnh , lo ại ghè 1 m ặt chi ếm đa số và ph ần l ớn là cơng cụ ch ặt , n ạo .
-Ở giai đo ạn phát triển: cơng cụ đá phong phú , đa d ạng hơn, hình thù g ọn , đã bi ết mài ở lư ỡi cho s ắc bén , tay c ầm dễ c ầm hơn.
• Điểm mới của các cơng cụ đá thời kì này là gì ?
- Cơng cụ đá cải tiến với nhiều loại ( đá phong phú , đa dạng )
- Cơng cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn , rìu cĩ vai , bằng xương , sừng
• Ngồi cơng cụ mài lưỡi , người tinh khơn cịn cĩ những cơng cụ gì mới ?
- Lưỡi cuốc đá
- Đồ gốm
• Cơng cụ mới xuất hiện cĩ giá trị và tác dụng gì ?
- Tác dụng : mở rộng sản xuất , nâng cao dần cuộc sống .
* Thảo luận nhĩm : (5 phút )
Nhĩm 1,2: Tại sao lại cĩ sự tiến bộ của người tinh khơn?
Nhĩm 3,4: Theo em, giai đoạn này người tinh khơn cĩ điểm gì mới?
* Đáp án :
+ Nhĩm 1,2 :
- Tr ải qua quá trình lao đ ộng ki ếm s ống , ngư ời tinh khơn đã cĩ nh ững c ải ti ến trong chế tác cơng cụ lao đ ộng và d ần phát minh ra cơng cụ m ới .
+ Nhĩm 3,4 :
- Chỗ ở lâu dài , ổn định hơn (10,000năm)
- Xuất hiện các loại hình cơng cụ mới , đặc biệt là đồ gốm .
Em hiểu như thế nào về câu nĩi của Bác :
“ Dân ta phải biết sử ta ,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Các
giai đoạn
Thời gian
xuất hiện
Địa điểm
tìm thấy
Cơng cụ
chủ yếu
Người tối cổ
Người tinh khơn ở giai đoạn đầu
Người tinh khơn ở
giai đoạn phát triển
* Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam.
30-40 vạn năm
3 - 2 vạn năm
12000-4000 năm
Hồ Bình , Bắc Sơn ( Lạng sơn ), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh ), Bàu Trĩ ( Quảng Bình )...
Hang Th ẩ m Hai , Thẩm Khuyên ( Lạng sơn ); Núi Đọ ( Thanh Hố ); Xuân Lộc ( Đồng Nai )...
Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ), Sơn Vi ( Phú Thọ )...
Cơng cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi
Những chiếc rìu đá cuội , ghè đẽo thơ sơ , cĩ hình thù rõ ràng .
Cơng cụ đá ghè đẽo thơ sơ
CƠNG VIỆC VỀ NHÀ
- Học thuộc nội dung bài học và làm bài tập lịch sử
- Chuẩn bị bài 9 “ĐỜI SỚNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA”
- Chú ý: Trả lời các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.27, 28, 29.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_dat_nuoc.ppt