Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
- Mở rộng địa bàn sinh sống: Hòa Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn); Quỳnh Văn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh) Cách đây khoảng 12000 – 4000 năm.
-Công cụ đá được mài sắc hơn hoặc bằng xương, sừng.
- Họ biết làm đồ gốm.
10 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
- Nước ta xưa kia là vùng đất như thế nào ?
- Tại sao thực trạng cảnh quang đó lại phù hợp với Người tối cổ ?
- Người tối cổ là người như thế nào ?
- Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta ?
Họ đi bằng hai chi sau , dùng hai chi trước để cầm nắm , biết sử dụng những hòn đá , cành cây làm công cụ
Hang Thẩm khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn )
- Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa )
- Xuân Lộc ( Đồng Nai )
Cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm .
- Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta ?
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
BÀI 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
- Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn )
- Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa )
- Xuân Lộc ( Đồng Nai )
Cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm .
2. Ở giai đoạn đầu , Người tinh khôn sống như thế nào ?
Người tối cổ đã mở dần địa bàn sinh sống đến những nơi nào ?
Người tối cổ trở thành Người tinh khôn từ bao giờ ?
Nhờ vào đâu Người tối cổ trở thành Người tinh khôn ?
Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy ở đâu ?
Quan sát hình 20 so với rìu đá núi Đọ ( hình 19), em thấy có gì khác ?
Tuy vẫn là công cụ đá thô sơ nhưng đã tạo ra hình thù rõ ràng hơn , vừa dễ làm , vừa dễ sử dụng . Vì vậy nó thể hiện bước tiến bộ từ Người tối cổ chuyển sang Người tinh khôn .
BÀI 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Thẩm Ồm ( Nghệ.An )
Hang Hùm ( Yên Bái )
Thung Lang
( Ninh Bình )
Kéo Lèng
( Lạng Sơn )
Cách đây khoảng 3-2 vạn năm , nhờ lao động , Người tối cổ trở thành Người tinh khôn .
Sơn Vi
( Phú Thọ )
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
BÀI 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
- Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn )
- Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa )
- Xuân Lộc ( Đồng Nai )
Cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm .
2. Ở giai đoạn đầu , Người tinh khôn sống như thế nào ?
- Khoảng 3-2 vạn năm trước đây , nhờ lao động Người tối cổ đã trở thành Người tinh khôn .
- Dấu tích tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ); Sơn Vi ( Phú Thọ ) và nhiều nơi khác .
- Công cụ đá được ghè đẽo thô sơ , có hình thù rõ ràng .
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ?
BÀI 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Người tinh khôn tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động đến những địa điểm nào ?
Hạ Long ( Quảng Ninh )
Bàu Tró ( Quảng Bình )
Quỳnh Văn
( Nghệ An)
Hòa Bình , Bắc Sơn ( Lạng Sơn )
BÀI 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Quan sát hình 21,22,23 so sánh với hình 20, tìm điểm giống và khác của công các công cụ này ?
Tại sao có sự tiến bộ đó ?
Công cụ cải tiến có tác dụng như thế nào trong lao động ?
Ngoài công cụ đá , các nhà khảo cổ còn tìm thấy công cụ gì ?
Đồ gốm
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
BÀI 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
- Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn )
- Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa )
- Xuân Lộc ( Đồng Nai )
Cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm .
2. Ở giai đoạn đầu , Người tinh khôn sống như thế nào ?
- Khoảng 3-2 vạn năm trước đây , nhờ lao động Người tối cổ đã trở thành Người tinh khôn .
- Dấu tích tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ); Sơn Vi ( Phú Thọ ) và nhiều nơi khác .
- Công cụ đá được ghè đẽo thô sơ , có hình thù rõ ràng .
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ?
- Công cụ đá được mài sắc hơn hoặc bằng xương , sừng .
- Họ biết làm đồ gốm .
- Mở rộng địa bàn sinh sống : Hòa Bình , Bắc Sơn ( Lạng Sơn ); Quỳnh Văn ( Nghệ An); Hạ Long ( Quảng Ninh ) Cách đây khoảng 12000 – 4000 năm .
Đọc và nhận xét câu thơ của Hồ Chí Minh : Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Các giai đoạn
Thời gian xuất hiện
Địa điểm tìm thấy
Công cụ chủ yếu
Người tối cổ
40 – 30 vạn năm
Thẩm khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn ), núi Đọ , Quan Yên
( Thanh Hóa )
Xuân Lộc ( Đồng Nai )
Công cụ đá được ghè đẽo thô sơ
Người tinh khôn
3 – 2 vạn năm
Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ), Sơn Vi ( Phú Thọ )
Công cụ đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng
Người tinh khôn phát triển
12000 – 4000 năm
Hòa Bình , Bắc Sơn ( Lạng Sơn )
Quỳnh Văn
( Nghệ An)
Hạ Long( Quảng Ninh ), Bàu Tró ( Quảng Bình )
Công cụ đá được mài sắc hơn hoặc bằng xương , sừng .
Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam để hiểu và rút kinh nghiệm sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương lai .
Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy trên đất nước ta :
Các giai đoạn
Thời gian xuất hiện
Địa điểm tìm thấy
Công cụ chủ yếu
Người tối cổ
40 – 30 vạn năm
Thẩm khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn ), núi Đọ , Quan Yên
( Thanh Hóa )
Xuân Lộc ( Đồng Nai )
Công cụ đá được ghè đẽo thô sơ
Người tinh khôn
3 – 2 vạn năm
Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ), Sơn Vi ( Phú Thọ )
Công cụ đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng
Người tinh khôn phát triển
12000 – 4000 năm
Hòa Bình , Bắc Sơn ( Lạng Sơn )
Quỳnh Văn
( Nghệ An)
Hạ Long( Quảng Ninh ), Bàu Tró ( Quảng Bình )
Công cụ đá được mài sắc hơn hoặc bằng xương , sừng .
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_dat_nuoc.ppt