Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 3: Nguồn gốc loài người

Nhóm 1,2:. Quan sát lược đồ H3 xác định những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy để chứng minh: “ ĐNA là một trong những chiếc nôi của loài người”

Nhóm 3,4: Dựa vào thông tin và hình 3, 4, 5 trong SGK, việc phát hiện ra công cụ đả và răng hoá thạch của Người tối cổ ở Việt Nam chứng tỏ điều gì?

 

pptx14 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 3: Nguồn gốc loài người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3 NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NG Ư ỜI X e m đoạn video sau và cho biết con người có nguồn gốc từ đâu? Quá trình tiến hóa diễn ra như thế nào? https://youtu.be/YDKGXp8WZXs?t=144 Đi bằng hai chi sau, hai chi trước có thể cầm năm; Cấu tạo như người ngày nay, đứng thẳng; tay khéo léo làm công cụ lao động; Đi đứng hoàn toàn bằng hai chi sau; đôi tay tự do làm công cụ; 6 triệu năm; 3-4 triệu năm; 4 vạn năm Cách đây khoảng . Cách đây khoảng Cách đây khoảng . . . BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NG Ư ỜI I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI Quan sát vào hình ảnh em hãy cho biêt: Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn? đó là những giai đoạn nào? Cho biết niên đại tương ứng của các giai đoạn đó? Em rút ra đặc điểm nào cho sự tiến hóa của người tối cổ so với vượn người? Việc phát hiện các bộ xương hóa thạch (H3.2;H3.3) có ý nghĩa như thế nào trong việc giải thích nguồn gốc và quá trình tiến hóa của loài người? Đi bằng hai chi sau, hai chi trước có thể cầm năm; Cấu tạo như người ngày nay, đứng thẳng; tay khéo léo làm công cụ lao động; Đi đứng hoàn toàn bằng hai chi sau; đôi tay tự do làm công cụ; 6 triệu năm; 3-4 triệu năm; 4 vạn năm Cách đây khoảng . Cách đây khoảng Cách đây khoảng . . . BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NG Ư ỜI I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI Em hãy hoàn thành phiếu học tập số 1 vào vở và giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó Hơi khom về phía trước Dáng đứng tương đối thẳng Dáng đứng thẳng Đ i bằng 2 chi sau, tay cầm nắm Đi thẳng hai tay khéo léo Đi thẳng hai tay khéo léo Mình bao phủ lớp lông dày Mình bao phủ lớp lông mỏng Bộ lông đã biến mất Khoảng 1100cm3 Khoảng 900cm3 Khoảng 1400cm3 Cách ngày nay 6 triệu năm Cách ngày nay khoảng 4 vạn năm Cách ngày nay khoảng3- 4 triệu năm Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn Mời c ác em xem đoạn video mô phỏng về sự thay đổi diện mạo khuôn mặt của người từ khi xuất hiện đến nay, và trả lời 2 câu hỏi sau: Theo em, trong tương lai, loài người có còn tiếp tục tiến hóa nữa không? Nếu không thì vì sao? Nếu có thì con người sẽ tiến hóa thành hình dáng như thế nào? BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NG Ư ỜI II. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á Nhóm 1 ,2 :. Quan sát lược đồ H3 xác định những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy để chứng minh: “ ĐNA là một trong những chiếc nôi của loài người” Nhóm 3,4 : Dựa vào thông tin và hình 3, 4, 5 trong SGK, việc phát hiện ra công cụ đả và răng hoá thạch của Người tối cổ ở Việt Nam chứng tỏ đi ề u gì? Đảo Giava (Indonesia) tìm thấy xương hóa thạch của Người tối cổ có niên đại 2 triệu năm trước. C ông cụ đồ đá cũ sơ kỳ tìm thấy ở Pôn-a-sung (Mianma),Sa-ma-mark (Malaisia), ở Mianma, Campuchia có niên đại khoảng 400.000 năm trước. Di cốt bên bờ sông Solo (Indonesia) niên đại 100.000 năm trước. Chiếc sọ Người nguyên thủy tìm thấy ở hang Niah (Malaisia) có niên đại 40.000 năm BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NG Ư ỜI II. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn): răng hóa thạch của Người tối cổ 400.000 – 300.000 năm trước. Công cụ ghè đẽo thô s ơ ở Núi Đọ, Thanh Hóa 400.000 năm trước; An Khê, Gia Lai 800.000 năm trước; Ở Xuân Lộc, Đồng Nai 40.000 năm trước BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NG Ư ỜI II. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á - Đông Nam Á và Việt Nam là một trong những chiêc nôi của loài người - Quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam diễn ra liên tục. LUYỆN TẬP Dựa vào lược đồ bên phải, em hãy tô màu vào các tỉnh/khu vực trong bản đồ bên trái có chứa dấu tích của người nguyên thủy. ( phiếu học tập số 2) - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) tìm thấy răng hóa thạch của Người nguyên thủy 400.000 – 300.000 năm trước - Ở Núi Đọ, Thanh Hóa tìm thấy công cụ đá ghè đẽo thô sơ khoảng 400.000 năm trước - Ở An Khê, Gia Lai tìm thấy công cụ đá ghè đẽo thô sơ khoảng 800.000 năm trước - Ở Xuân Lộc, Đồng Nai tìm thấy công cụ đá ghè đẽo thô sơ khoảng 40.000 năm trước LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Dựa vào lược đồ bên phải, em hãy tô màu vào các tỉnh/khu vực trong bản đồ bên trái có chứa dấu tích của người nguyên thủy. ( phiếu học tập số 2) Dấu tích nguyên thủy ở Đông Nam Á: Đảo Giava (Indonesia) tìm thấy xương hóa thạch của Người Pithekanthroopus có niên đại 2 triệu năm trước Công cụ đồ đá cũ sơ kỳ tìm thấy ở Pôn-a-sung (Mianma), Sa-ma-mark (Malaisia), ở Mianma, Campuchia có niên đại khoảng 400.000 năm trước Di cốt bên bờ sông Solo (Indonesia) niên đại 100.000 năm trước Chiếc sọ Người nguyên thủy tìm thấy ở hang Niah (Malaisia) có niên đại 40.000 năm BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Quan sát các bức tranh, và các kiến thức đã học trong bài học các em hãy cho biết những địa điểm xuất hiện dấu tích Người nguyên thủy có đặc điểm điều kiện tự nhiên như thế nào? 2.Tại sao điều kiện tự nhiên đó lại là cơ sở cho sự xuất hiện và cư trú của người nguyên thủy? BÀI TẬP VỀ NHÀ - Viết một lá thư kể cho người thân về hiểu biết của mình về nguồn gốc con người - Chuẩn bị cho bài mới : Xã hội nguyên thuỷ + Các giai đoạn phát triển + Đời sống vật chất và tinh thần DẶN DÒ - Viết một lá thư kể cho người thân về hiểu biết của mình về nguồn gốc con người Chuẩn bị cho bài mới : Xã hội nguyên thuỷ + Các giai đoạn phát triển + Đời sống vật chất và tinh thần

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bai_3_nguon_goc_loai_nguoi.pptx
Giáo án liên quan