1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
- Thế kỉ I, Quân Hán đánh xuống phía nam chiếm đất của người Chăm cổ, đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập Nước Lâm Ấp ra đời.
- Thế kỉ VI, đổi tên nước thành Cham-Pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
24 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - THCS Việt Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Moân Lòch Söû
Lôùp 6B
KÍNH
CHAØO
QUYÙ
THAÀY
GIAÙO
COÂ
GIAÙO
VAØ
CAÙC
EM
HOÏC
SINH
§oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giái
Trêng THSC viÖt hßa
Chµo mõng ngµy thµnh lËp ®oµn tncs hå chÝ minh 26 -3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
TiÕt 27: Bµi 24 :
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Giao Chỉ
Lược đồ: Giao Châu và Cham Pa giữa thế kỉ VI-X
Cửu Chân
Nhật Nam
Hoành Sơn
Tượng Lâm
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- Thế kỉ I, Quân Hán đánh xuống phía nam chiếm đất của người Chăm cổ, đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập Nước Lâm Ấp ra đời.
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
Hoành Sơn
LÂM ẤP (TKII)
Tượng Lâm
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Hoành Sơn
LÂM ẤP
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
Quảng Nam
Bộ lạc Dừa
Lược đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- Thế kỉ I, Quân Hán đánh xuống phía nam chiếm đất của người Chăm cổ, đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập Nước Lâm Ấp ra đời.
- Thế kỉ VI, đổi tên nước thành Cham-Pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Hoành Sơn
CHAM PA
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
Lược đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế
Sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế
Sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước
Biết sử dụng công cụ bằng sắt
Sáng tạo ra xe guồng nước
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế
Sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước
Biết sử dụng công cụ bằng sắt
Sáng tạo ra xe guồng nước
Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp
Làm đồ gốm, đánh cá
Gốm cổ Chăm (Ninh Thuận)
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế
Sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước
Biết sử dụng công cụ bằng sắt
Sáng tạo ra xe guồng nước
Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp
Làm đồ gốm, đánh cá
Buôn bán với nước ngoài được mở rộng
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế
b. Văn hóa
Người Chăm có chữ viết riêng
Chữ viết của người Chăm
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Lược đồ: Giao Châu và Cham Pa giữa thế kỉ VI-X
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế
b. Văn hóa
Người Chăm có chữ viết riêng
Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
Tượng thần Siva ( Thần bảo tồn )
Tượng Thần Visnu ( Thần huỷ diệt )
Tượng Thần Ba La Môn (Đấng sáng tạo )
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Lược đồ: Giao Châu và Cham Pa giữa thế kỉ VI-X
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế
b. Văn hóa
Người Chăm có chữ viết riêng
Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
Có tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu
Nghệ thuật kiến trúc Chăm đặc sắc
Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Tháp Chăm (Phan Rang)
Hình trang trí chạm nổi dưới chân tháp Chăm
Tháp Bà được xây vào thời vua đầu tiên của thời Hoàn vương quốc
Tháp Sopanư với kiến trúc Ấn Độ giáo
Tháp Chăm ( Phan Rang)
Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam)
Vũ nữ Chăm
Hình trang trí dưới chân tháp Chăm
Hình trang trí ở đỉnh tháp
1. Nước Cham -pa độc lập ra đời
Lược đồ: Giao Châu và Cham Pa giữa thế kỉ VI-X
Tiết 27: Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế
b. Văn hóa
Người Chăm có chữ viết riêng
Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
Có tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu
Nghệ thuật kiến trúc Chăm đặc sắc
Quan hệ gần gũi với nhân dân Giao Châu
2. Trong s ản xuất n ông nghiệp , người Chăm giống người việt ở điểm nào ?
Sử dụng công cụ sắt , dùng trâu bò kéo cày
b) Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu , trồng hai vụ lúa/năm .
c) Trồng các loại cây ăn quả ( cau , dừa , mít ..), cây công nghiệp ( bông , gai ...)
d) a, b, c, đều đúng .
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. N ước Cham -pa được thành lập vào thế kỷ mấy ?
a. Th ế kỷ I
b. th ế kỷ II
c. Th ế kỷ IV
d. Thế kỷ VI
3. C ông trình kiến trúc nào của người Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ?
a. Th ánh địa Mỹ Sơn
b. Kinh đô Sin-ha- pu-ra
c. Th áp Chăm Phan Rang
d. Tất cả đều đúng
N
N
A
S
H
N
I
N
H
I
L
U
K
A
P
M
A
H
U
A
C
A
U
D
O
B
A
L
A
A
N
Ê
R
U
P
S
N
A
H
6
5
4
3
2
1
Vua Lâm Ấp đã hợp hai Bộ Lạc nào?
Ai là người đã lãnh đạo nhân dân
Tượng Lâm giành độc lập?
Chăm Pa đóng đô ở đâu?
Tôn giáo chính của người Chăm?
Chữ viết của người Chăm?
?
ĐOÁN Ô CHỮ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Học bài
- Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng
dẫn của SGK, tr.69,70.
ÔN TẬP CHƯƠNG III
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_ki_ii_den.ppt