Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Ninh Dương Lan

- Nước Chăm Pa cổ nằm trong quận Nhật Nam.

- Huyện Tượng lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam, là địa bàn sinh sống của bộ lạc dừa thuộc nền văn hoá Đồng Thau sa huỳnh khá phát triển

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Ninh Dương Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 6 Kiểm tra bài cũ STT Người lónh đạo Thời gian Căn cứ Kết quả í nghĩa Thống kờ những cuộc khởi nghĩa lớn ở cỏc thế kỷ VII- IX: Kiểm tra bài cũ STT Người lónh đạo Thời gian Căn cứ Kết quả í nghĩa 1 Mai Thỳc Loan 722 Sa Nam ( Nam Đàn-Nghệ An) Chiếm thành Tống Bỡnh Thể hiện ý chớ quyết tõm chống giặc ngoại xõm giành độc lập dõn tộc . 2 Phựng Hưng 776 Đường Lõm - Hà Nội Chiếm được thành , sắp đặt việc cai trị Thể hiện ý chớ quyết tõm chống giặc ngoại xõm giành độc lập dõn tộc . Thống kờ những cuộc khởi nghĩa lớn ở cỏc thế kỷ VII- IX: Tiết 26 – Bài 24 NệễÙC CHAMPA Tệỉ THEÁ KYÛ II ẹEÁN THEÁ KYÛ X Bài 24 – Tiết 26 : Nước Chăm -Pa từ thế kỷ II đ ến thế kỷ X Nước Chăm-Pa độc lập ra đời Dãy hoành sơn Phan Rang NhậtNam Dãy hoành sơn Phan Rang NhậtNam Em biết gì về lãnh địa Chăm – Pa cổ? - Nước Chăm Pa cổ nằm trong quận Nhật Nam. - Huyện Tượng lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam, là địa bàn sinh sống của bộ lạc dừa thuộc nền văn hoá Đồng Thau sa huỳnh khá phát triển HOÀNH SƠN ĐẠI LÃNH PHAN RANG CHAM PA GIAO CHỈ CỬU CHÂN NHẬT NAM PHÙ NAM SIN HA PU RA Sa Huỳnh a/ Hoàn cảnh ra đ ời Bài 24 – Tiết 26 : Nước Chăm -Pa từ thế kỷ II đ ến thế kỷ X Nước Chăm-Pa độc lập ra đời - Năm 192-193: Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, xưng Vua và đặt tên nước là Lâm ấp a/ Hoàn cảnh ra đ ời Dãy hoành sơn Phan Rang NhậtNam Huyện Tượng Lâm ra đ ời trong hoàn cảnh nào ? Nhân dân Tượng Lâm giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? Bài 24 – Tiết 26 : Nước Chăm -Pa từ thế kỷ II đ ến thế kỷ X Nước Chăm-Pa độc lập ra đời b/ Qu á trình phát triển a/ Hoàn cảnh ra đ ời Tỡnh hỡnh của nước Lõm Ấp như thế nào ? Vua Lõm Ấp làm gỡ để mở rộng lónh thổ ? Bài 24 – Tiết 26 : Nước Chăm -Pa từ thế kỷ II đ ến thế kỷ X Nước Chăm-Pa độc lập ra đời b/ Qu á trình phát triển Dùng lực lượng quân sự để mở rộng lãnh thổ. Đổi tên nước là Chăm - Pa, đóng đô ở Sin-Ha-Pu-Ra ( Trà Kiệu – Quảng Nam). a/ Hoàn cảnh ra đ ời Dãy hoành sơn Phan Rang NhậtNam Em cú nhận xột gỡ về quỏ trỡnh thành lập và mở rộng nước Chăm – Pa? Bài 24 – Tiết 26 : Nước Chăm -Pa từ thế kỷ II đ ến thế kỷ X Nước Chăm-Pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm - Pa từ đầu thế kỷ II đến thế kỷ X b/ Qu á trình phát triển a/ Hoàn cảnh ra đ ời a / Kinh tế Kinh tế chính của nhân dân Chăm-pa là gì? - Nông nghiệp : Là kinh tế chính. + Trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ. + Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. + Công cụ lao động bằng sắt, dùng trâu bò kéo. Trồng lúa 1 năm 2 vụ Ruộng bậc thang Sức kéo : Trâu , bò Xe guồng nước Nêu các đặc điểm về Thủ Công nghiệp và Thương nghiệp? Ngoài ra: +Trồng cây ăn quả: Cau, dừa, mít,.. + Cây công nghiệp: bông, gai; + Khai thác lâm thổ sản, đánh bắt cá. - Thủ CN : Làm đồ gốm khá phát triển. - Thương nghiệp : trao đổi buôn bán với Giao Châu, Trung quốc, Ấn độ. Bài 24 – Tiết 26 : Nước Chăm -Pa từ thế kỷ II đ ến thế kỷ X Nước Chăm-Pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm - Pa từ đầu thế kỷ II đến thế kỷ X b/ Qu á trình phát triển a/ Hoàn cảnh ra đ ời a/ Kinh tế b/ Văn hóa : Em hóy nhận xột trỡnh độ phỏt triển kinh tế của Chăm -Pa từ TKII->TKX? Bài 24 – Tiết 26 : Nước Chăm -Pa từ thế kỷ II đ ến thế kỷ X Nước Chăm-Pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm - Pa từ đầu thế kỷ II đến thế kỷ X b/ Qu á trình phát triển a/ Hoàn cảnh ra đ ời a/ Kinh tế b/ Văn hóa : Em hóy nờu những nột văn hóa của người Chăm pa? ( Về chữ viết, tôn giáo, tín ngưỡng) + Chữ viết: Có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của ấn Độ + Tôn giáo: Theo đạo Bàlamôn, đạo Phật. + Tín ngưỡng: Có phong tục hoả táng người chết, ăn trầu, ở nhà sàn. Thượng đế ba ngụi Trimurti ( từ trỏi sang: Brahma, Vishnu, Shiva), phớa trờn là chữ OM hay AUM biểu tượng của đạo Bà La Mụn . Qua quan sát 2 hình ảnh em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của dân tộc chăm? + Kiến trúc : có nền kiến trúc đ ặc sắc, độc đáo,.. Tiêu biểu là Tháp Chăm , đ ền tượng ,.. Vũ nữ Chăm Hỡnh trang trớ dưới chõn thỏp Chăm Hỡnh trang trớ ở đỉnh thỏp Quan hệ giữa người Chăm và người Việt như thế nào? Toaứn caỷnh ủeàn thaựp Poõkloõng Girai Thaựp Phuự Loỏc ( Bỡnh ẹũnh ) Thaựp Dửụng Long ( Bỡnh ẹũnh ) Thaựp chaờm Poõshanử Leó hoọi Ka- teõ Caực vũ chửực saộc trong leó hoọi Tửụùng thaàn Shiva Tửụùng Phaọt baống ủoàng ( Theỏ kyỷ VIII-IX) Tượng thần Shiva Thỏp Chăm ở Ninh Thuận Di tớch tại thỏnh địa Mỹ Sơn Di tớch tại thỏnh địa Mỹ Sơn Dấu tớch kinh đụ cổ Trà Kiệu Đi sõu vào trong thỏnh địa Thỏp Bằng An ở Điện Bàn - Quảng Nam 1.Sau khi giành được độc lập, Khu Liên tự xưng là Vua, đặt tên nước là: A.Tượng Lâm B. Hoàn Vương C. Lâm ấ p D. Chăm Pa Bài tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm 2. Nguồn sống chủ yếu của nhân dân Chăm pa dựa vào : A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Trồng Lúa mạch, Lúa mỳ C. Trồng các loại cây công nghiệp , khai thác lâm thổ sản , đá nh cá D. Buôn bán với các nước trong vùng Bài tập trắc nghiệm 3. Hiện nay ở nước ta có công trình văn hoá Chăm nào được công nhận là di sản văn hoá thế giới? A. Khu thánh đ ịa Mỹ sơn ( Quảng Nam) B. Tháp Chăm ( Phan Rang) C. Cố đô Huế . D. Phố cổ Hội An Dặn dò về nhà: Học bài theo câu hỏi sgk Chuẩn bị bài sau: Bài 25: Ôn tập chương III Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_ki_ii_den.ppt
Giáo án liên quan