Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Nguyễn Thị Giang

 + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.

+ Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

+ Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.

+ Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các

Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.

+ Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.

ppt21 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 01/11/2022 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Nguyễn Thị Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Giang Tổ: Xã hội TRƯỜNG THCS ĐỒNG RÙM Tiết 28 – Bài 24: NƯỚC CHAM PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X KIỂM TRA M I ỆNG Câu 1: Trình bày tình hình chính trị, kinh tế nước ta dưới ách đô hộ của nhà đường? Đáp án: + Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ + Các châu huyện do người Trung Quốc trực tiếp cai trị + Ở hương và xá do người Việt tự cai quản + Nhà Đường cho sửa các con đường giao thông thủy bộ + Đặt ra nhiều thứ thuế mới, hàng năm bắt dân ta Phải cống nạp các sản vật quý hiếm. Câu 2: Em có nhận xét gì về nước Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? Đáp án: + Vào thế kỉ II nước Lâm Ấp được thành lập đã tiến hành mở rộng lãnh thổ sau đó đổi tên thành nước Cham Pa + Nước Cham Pa ra đời đạt nhiều thành tựu về kinh tế, văn hóa. KIỂM TRA MIỆNG GIAO CHỈ CỬU CHÂN NHẬT NAM Hoành Sơn LÂM ẤP (TKII) Tượng Lâm GIAO CHỈ CỬU CHÂN Hoành Sơn LÂM ẤP CHAM-PA (TKVI) Sin-ha-pu-ra Phan Rang Quảng Nam Bộ lạc Dừa Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X GIAO CHỈ CỬU CHÂN Hoành Sơn CHAM-PA (TKVI) Sin-ha-pu-ra Phan Rang 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời +Thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, lập nước Lâm Ấp. +Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham-pa. + Lãnh thổ: từ Hoành Sơn đến Phan Rang. + Kinh đô: Sin-ha-pu-ra 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27- Bài 24 Câu 1: Quan sát tranh và sgk em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Cham-pa? Câu 2: Quan sát tranh em thấy có điểm gì giống và khác với phát triển kinh tế ở quê hương em? Đồ gốm Ninh Thuận 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: + Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày. + Trồng lúa nước, 2 vụ/năm; Làm ruộng bậc thang + Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp + Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán. Gốm cổ Chăm (Bình Định) * Nhận xét: Kinh tế có sự phát triển như các vùng xung q uanh. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM – Pa TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Bài 24, tiết 28 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27- Bài 24 b. Văn hóa: + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV. Bia đá có ghi chữ Phạn và chữ Chăm cổ Tượng thần Siva (Thần bảo tồn) Tượng Thần Visnu (Thần huỷ diệt) Tượng Thần Ba La Môn (Đấng sáng tạo) 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM – Pa TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 - Bài 24 b. Văn hóa: + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV. + Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. + Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Tháp Chăm (Phan Rang) Hình trang trí chạm nổi dưới chân tháp Chăm b. Văn hóa : + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV. + Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. + Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. + Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi... Bình gốm cổ của người Chăm 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X Tiết 27 - Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời + Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt. a. Kinh tế: b. Văn hóa : + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV. + Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. + Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. + Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi... 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X Tiết 27- Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời + Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt. a. Kinh tế: + Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày. + Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang. + Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp +Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán. + Thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, lập nước Lâm Ấp. + Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham-pa. + Lãnh thổ: từ Hoành Sơn đến Phan Rang. Kinh đô: Sin – Ha - Pu – Ra. TỔNG KẾT Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau. B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ. C. Cả hai ý trên. ĐÁP ÁN Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào? A. Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc B. Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc. C. Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam. D. Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ. ĐÁP ÁN Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là? Kiến trúc chùa chiền. B . Kiến trúc đền, tháp. C. Kiến trúc nhà ở. D. Kiến trúc đình làng. Đáp án T ên khu di tích của người Chăm được công nhận là Di sản văn hóa thế giới? 8 1 2 4 3 5 7 6 9 10 8 Chủ đề Ng ười Chăm là chủ nhân của nền văn hóa nào? 1 Ai đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm đứng lên giành độc lập? 2 L ãnh thổ nước Cham-pa phía bắc kéo dài đến đâu? 3 Nhân dân Chăm thường trao đổi buôn bán với nhân dân ở quận nào? 4 Đây là một nghề mà cư dân sống ven biển, ven sông thường làm? 5 Kinh đô của nước Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X? 6 T ôn giáo mà đại bộ phận nhân dân Chăm theo? 7 T ên nước đầu tiên của người Chăm? 9 Ngu ồn sống chủ yếu của người Chăm dựa vào nghề gì? 10 B A L A M O N S A H U Y N H K H U L I E N H O A N H S Ơ N G I A O C H A U Đ A N H C A S I N H A P U R A M Y S O N L A M A P T R O N G L U A N U O C N U O C C H A M P A Trò chơi ô chữ Giới thiệu bài Trang phục của thanh niên nam, nữ trong lễ hội Kèn, một nhạc cụ không thể thiếu trong lễ hội LỄ HỘI KA-TÊ - Học bài trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.69,70. ÔN TẬP CHƯƠNG III CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ, CHÚC CÁC EN HỌC SINH HỌC TẬP TỐT. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_ki_ii_den.ppt