Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Lê Thị Lài

 Đạo Bà La Môn  (Brahmanism) cũng gọi Ấn giáo hay Ấn Độ giáo (Hinduism), là đạo bản địa của người Ấn (Hindus), hình thành ở Ấn Độ khoảng năm 1.500 trước Công nguyên hoặc sớm hơn nữa, tức là có trước Phật giáo ít lắm cũng khoảng 10 thế kỷ. Không xác định ai là giáo chủ hay người mở đạo.

 Trời hay Thượng đế của Ấn giáo là một Trimurti (tam vị nhất thể) gồm ba ngôi: Brahma (đấng sáng tạo), Vishnu (đấng bảo tồn), và Shiva (đấng hủy diệt).

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Lê Thị Lài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT LỊCH SỬ LỚP 6 Giáo viên : Lê Thị Lài Tổ : Khoa học - Xã hội Năm học : 2013-2014 TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu ý mà em cho là đúng nhất : Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông từ Trung Quốc đến Tống Bình , từ Tống Bình đến tận các quận , huyện với mục đích gì ? A. Phát triển kinh tế nước ta . B. Chuyển hàng nộp cống . C. Thuận lợi trong cai trị và đàn áp . D. Thuận lợi cho giao lưu đi lại . 1. Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi ? - Năm 679 đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ → phủ đô hộ đặt ở Tống Bình. - Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị. Hương, xã vẫn do người Việt cai quản. - Sửa các đường giao thông, xây thành đắp luỹ, tăng thêm quân số. - Đặt nhiều thứ thuế mới: Muối, sắt, đay, gai - Tăng cường cống nạp những sản vật quý hiếm như sừng tê, ngà voiđặc biệt là cống quả vải. Nước Cham -pa cổ nằm ở quận Nhật Nam của Giao Châu từ Hoành Sơn đến Quảng Nam gồm 5 huyện . Tượng Lâm là huyện xa nhất và là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa ( người Chăm cổ ), thuộc nền văn hóa đồng thau Sa Huỳnh rất phát triển . NhËt Nam Tiết 27: Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời Em biết gì về địa bàn sinh sống của người Chăm cổ ? Tây Quyển Tượng Lâm Lô Dung Tỉ Cảnh Chu Ngô Đèo Hải Vân Đèo Đại Lãnh Nhân dân Tượng Lâm đã đấu tranh giành được độc lập trong hoàn cảnh nào ? Tiết 27: Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời - Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm , dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập . Khu Liên tự xưng làm vua , đặt tên nước là Lâm Ấp . LÂM ẤP Quá trình nước Lâm Ấp đổi tên thành Cham -pa được diễn ra như thế nào ? CHAM PA HOÀNH SƠN PHAN RANG SIN HA PU RA - Thời Hán , sau khi chiếm được Giao Chỉ , Cửu Chân , quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ , sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm . Tiết 27: Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời - Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập . Khu Liên tự xưng làm vua đặt tên nước là Lâm Ấp . - Các vua Lâm Ấp thường tấn công quân sự các nước láng giềng , mở rộng lãnh thổ phía bắc đến Hoành Sơn , phía nam đến Phan Rang, đổi tên nước thành Cham -pa, đóng đô ở Sin – ha – pu – ra ( Trà Kiệu – Quảng Nam). - Thời Hán , sau khi chiếm được Giao Chỉ , Cửu Chân , quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ , sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm . Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham -pa? Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham -pa diễn ra trên cơ sở hoạt động quận sự , ban đầu đánh bại chính quyền đô hộ Hán , sau đó đánh bại các thế lực láng giềng mở rộng lãnh thổ . Thảo luận nhóm đôi ( 3 phút) Tiết 27: Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt , dùng trâu bò kéo cày , nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước , mỗi năm hai vụ , làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi . 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời Về mặt kinh tế , nhân dân Cham -pa đã biết làm những gì ? - Biết khai thác lâm thổ sản , làm đồ gốm , đánh cá a. Kinh tế : Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham -pa? Nhân dân Cham -pa đã đạt được trình độ phát kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh . Vì nhân dân Cham -pa không những biết làm ruộng mà còn biết nhiều nghề thủ công , biết khai thác lâm sản quý và buôn bán với nước ngoài . - Họ biết trồng các loại cây ăn quả ( cau , dừa , mít ..) và các loại cây khác ( bông , gai ..) - Người Chăm buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu , Trung Quốc và Ấn Độ . Xe guồng nước 2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Thế kỉ IV, người Chăm có chữ viết riêng , bắt nguồn từ chữ Phạn . - Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật . Em hãy cho biết những nét đặc sắc về văn hóa Cham -pa? a. Kinh tế : Tiết 27: Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời b. Văn hóa : Brahma Vishnu Shiva Đấng sáng tạo Đấng bảo tồn Đấng hủy diệt Đạo Bà La Môn   (Brahmanism) cũng gọi Ấn giáo hay Ấn Độ giáo (Hinduism), là đạo bản địa của người Ấn (Hindus), hình thành ở Ấn Độ khoảng năm 1.500 trước Công nguyên hoặc sớm hơn nữa , tức là có trước Phật giáo ít lắm cũng khoảng 10 thế kỷ . Không xác định ai là giáo chủ hay người mở đạo . Trời hay Thượng đế của Ấn giáo là một Trimurti (tam vị nhất thể ) gồm ba ngôi : Brahma ( đấng sáng tạo ), Vishnu ( đấng bảo tồn ), và Shiva ( đấng hủy diệt ). - Họ có tục hỏa táng người chết , ăn trầu cau , ở nhà sàn . Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam) Tháp Chăm ( Phan Rang) Qua quan sát 2 hình ảnh bên, em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của dân tộc Chăm ? Người Chăm đã sáng tạo một nền nghệ thuật kiến trúc đặc sắc , tiêu biểu là tháp Chăm , đền , tượng , các bức chạm nổi . Em biết gì về thánh địa Mỹ Sơn ? Khu thánh địa Mỹ Sơn nằm tại thung lũng Mỹ Sơn thuộc An Hòa , huyện Duy Xuyên (nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy Xuyên-Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng 70 km về phía tây nam . Là thánh địa của vương quốc Cham Pa, xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898. ( Được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999). Thánh địa Mỹ Sơn Hình trang trí dưới chân tháp Chăm Töôïng thaàn Shiva Töôïng Phaät baèng ñoàng ( Theá kyû VIII-IX) Shiva múa Vishnu cưỡi Garuda Vuõ nöõ ( theá kyû X ) khu di tích Traø Kieäu Vishnu nằm trên rắn Ananta ( thế kỷ VII) – đà ngang cửa bàn sa thạch ( Bảo tàng Chăm – Đà nẵng ) Tượng thần Shiva Tượng Thần Gajasimha Tháp Sopanư với kiến trúc Ấn Độ giáo Toàn cảnh đền tháp Pôklông Girai Lễ hội Katê Văn hóa Cham – pa đa dạng , phong phú , đặc sắc trong đó nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc là thành tựu văn hóa quan trọng nhất , mang đậm tính cách và tâm hồn người Chăm . Người Chăm và người Việt có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, Cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời . Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ . Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . Đất nước Cham -pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay. Dân tộc Chăm từ lâu đã là một thành viên của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam và có nhiều đóng góp cho sự phát triển văn hóa chung của đất nước . Sau khi xem hình ảnh , em có nhận xét gì về văn hóa , nghệ thuật kiến trúc của người Chăm ? Thảo luận nhóm đôi (2 phút) Hãy khoanh tròn trước ý trả lời đúng . 1. Đia bàn sinh sống của người Chăm cổ là : A. Quận Nhật Nam B. Quận Cửu Chân C. Huyện Tượng Lâm D. Quận Giao Chỉ 2. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là : A. Kiến trúc đền , tháp B. Kiến trúc chùa chiền C. Kiến trúc nhà ở D. Kiến trúc đình làng . 3. Điểm giống nhau về kinh tế và văn hóa giữa người Chăm với người Việt : A. Sử dụng công cụ sắt , làm ruộng bậc thang , buôn bán nô lệ . B. Làm ruộng bậc thang , buôn bán nô lệ , ăn trầu , ở nhà sàn . C. Sử dụng công cụ sắt , trồng lúa nước , ăn trầu , ở nhà sàn . D. Trồng lúa nước , tục hỏa táng người chết , buôn bán nô lệ . CỦNG CỐ T ên khu di tích của người Chăm được công nhận là Di sản văn hóa thế giới ? 8 1 2 4 3 5 7 6 9 10 8 Chủ đề Ng ười Chăm là chủ nhân của nền văn hóa nào ? 1 Ai đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm đứng lên giành độc lập ? 2 L ãnh thổ nước Cham -pa phía bắc kéo dài đến đâu ? 3 Nhân dân Chăm thường trao đổi buôn bán với nhân dân ở quận nào ? 4 Đây là một nghề mà cư dân sống ven biển , ven sông thường làm ? 5 Kinh đô của nước Cham -pa 6 T ôn giáo mà đại bộ phận nhân dân Chăm theo ? 7 T ên nước đầu tiên của người Chăm ? 9 Ngu ồn sống chủ yếu của người Chăm dựa vào nghề gì ? 10 B À L A M Ô N S A H U Ỳ N H K H U L I Ê N H O À N H S Ơ N G I A O C H Â U Đ Á N H C Á S I N H A P U R A M Ỹ S Ơ N L Â M Ấ P T R Ồ N G L Ú A N Ư Ớ C N U O C C H A M P A Trò chơi ô chữ DAËN DOØ - Hoïc baøi theo noäi dung ñaõ hoïc . - Hieän nay treân ñaát nöôùc ta coøn moät soá di tích cuûa vöông quoác coå Cham -pa, em haõy tìm hieåu vaø keå teân caùc di tích ñoù . - Traû lôøi caùc caâu hoûi oân taäp trong SGK ñeå tieát sau oân taäp chöông III. Tiết học đến đây là kết thúc Kính chúc quý thầy cô sức khỏe.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_ki_ii_den.ppt
Giáo án liên quan