Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Hoàng Thị Lan Hương

Nhân dân huyện Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?

- Vào thế kỷ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy.

- Nhà Hán tỏ ra bất lực đối với quận xa.

- Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập, lập nước Lâm Ấp.

1. Nước Cham-pa độc lập ra đời

- Thế kỷ II, nước Lâm Ấp ra đời (vùng đất Tượng Lâm).

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 01/11/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Hoàng Thị Lan Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X Nước Cham -pa độc lập ra đời Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X Tiết 28 SỬ 6 GV THỰC HIỆN: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG GIAO CHỈ CỬU CHÂN Tỷ Cảnh Tây Quyển Tượng Lâm Chu Ngô Lô Dung NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời Bài 24: Huyện TƯỢNG LÂM thuộc quận NHẬT NAM là địa bàn sinh sống của người Chăm cổ ( Bộ lạc Dừa ) GIAO CHỈ CỬU CHÂN Tỷ Cảnh Tây Quyển Tượng Lâm Chu Ngô Lô Dung NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời Bài 24: Nhân dân huyện Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào ? - Vào thế kỷ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy . - Nhà Hán tỏ ra bất lực đối với quận xa . - Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập , lập nước Lâm Ấp . NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX Nhân dân huyện Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào ? 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời Bài 24: - Thế kỷ II, nước Lâm Ấp ra đời ( vùng đất Tượng Lâm ). - Vào thế kỷ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy . - Nhà Hán tỏ ra bất lực đối với quận xa . - Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập , lập nước Lâm Ấp . NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời Bài 24: - TKVI, Nước Lâm Ấp đổi tên là Cham -pa. - Thế kỷ II, nước Lâm Ấp ra đời ( vùng đất Tượng Lâm ). + Kinh đô : Sin-ha- pu-ra ( Trà Kiệu-Quảng Nam). + Lãnh thổ : Từ Hoành Sơn đến Phan Rang GIAO CHỈ CỬU CHÂN Phan Rang Tây Quyển Sin-ha- pu-ra NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời Bài 24: - TKVI, Nước Lâm Ấp đổi tên là Cham -pa. - Thế kỷ II, nước Lâm Ấp ra đời ( vùng đất Tượng Lâm ). + Kinh đô : Sin-ha- pu-ra ( Trà Kiệu-Quảng Nam). + Lãnh thổ : Từ Hoành Sơn đến Phan Rang Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham -pa? - Là quá trình hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau . - Tiến hành chiến tranh tấn công các nước láng giềng . NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: a. Kinh tế - Nông nghiệp : Đọc SGK, hãy cho biết người Chăm sinh sống bằng những nghề gì ? - Đánh cá - Buôn bán - Cướp biển - Làm đồ gốm , dệt vải - Khai thác lâm thổ sản NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX - Sử dụng công cụ sắt , dùng trâu bò kéo cày Bài 24: a. Kinh tế - Nông nghiệp : Nông nghiệp của người Chăm có gì giống với người Việt ? - Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu , trồng hai vụ lúa/năm . - Trồng các loại cây ăn quả ( cau , dừa , mít ..), cây công nghiệp ( bông , gai ...) 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Người Chăm đã sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao . Bài 24: a. Kinh tế - Nông nghiệp : Người Chăm có sáng tạo gì để việc làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi đạt kết quả ? NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: a. Kinh tế Bình gốm cổ của người Chăm - Nông nghiệp : - Làm đồ gốm , dệt vải - Khai thác lâm thổ sản NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: a. Kinh tế - Nông nghiệp : - Đánh cá - Làm đồ gốm , dệt vải - Khai thác lâm thổ sản Cư dân sông ven biển , ven sông có nghề gì ? NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: a. Kinh tế - Nông nghiệp : - Đánh cá - Buôn bán - Làm đồ gốm , dệt vải - Khai thác lâm thổ sản Người Chăm có quan hệ buôn bán , trao đổi hàng hóa với ai ? NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: a. Kinh tế (SGK) Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của người Chăm ? * Nhận xét : Trình độ phát triển kinh tế của người Chăm tương đồng với trình độ phát triển kinh tế của người Việt . - Nông nghiệp : - Đánh cá - Buôn bán - Làm đồ gốm , dệt vải - Khai thác lâm thổ sản NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: b. Văn hóa - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng . Người Chăm sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở học tập và vận dụng chữ viết của dân tộc nào ? - Họ theo đạo Ba La Môn và đạo Phật Chữ Phạn của người Ấn Độ NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: a. Văn hóa - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng . - Họ theo đạo Ba La Môn và đạo Phật Tượng thần Siva ( Thần bảo tồn ) Thần Visnu ( Thần huỷ diệt ) Thần Ba La Môn ( Đáng sáng tạo ) NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Tín ngưỡng , phong tục của người Chăm ? Bài 24: a. Văn hóa - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng . - Họ theo đạo Ba La Môn và đạo Phật - Họ có tục hoả táng người chết , ở nhà sàn , có thói quen ăn trầu cau . - Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: a. Văn hóa - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng . - Họ theo đạo Ba La Môn và đạo Phật - Họ có tục hoả táng người chết , ở nhà sàn , có thói quen ăn trầu cau . - Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam) Tháp Chăm ( Phan Rang) Tháp Chăm ( Phan Rang) Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam) Vũ nữ Chăm Hình trang trí dưới chân tháp Chăm Hình trang trí ở đỉnh tháp NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: a. Văn hóa - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng . - Họ theo đạo Ba La Môn và đạo Phật - Họ có tục hoả táng người chết , ở nhà sàn , có thói quen ăn trầu cau . Biểu hiện của mối quan hệ Việt - Chăm ? - Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc - Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời . - Nhiều cuộc nổi dậy của dân Tượng Lâm , Nhật Nam được dân Giao Châu ủng hộ . - Dân Tượng Lâm , Nhật Nam đã nổi dậy hưởng ứng khởi nghĩa Hai bà Trưng . - Năm 722, Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham -pa chống quân đô hộ Đường . NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Tình hình kinh tế , văn hoá Cham -pa Bài 24: a. Văn hóa - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng . - Họ theo đạo Ba La Môn và đạo Phật - Họ có tục hoả táng người chết , ở nhà sàn , có thói quen ăn trầu cau . Mối tương đồng về kinh tế , văn hóa và sự giao lưu là nền tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau này . - Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc - Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời . 2. Trong s ản xuất n ông nghiệp , người Chăm giống người việt ở điểm nào ? Sử dụng công cụ sắt , dùng trâu bò kéo cày b) Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu , trồng hai vụ lúa/năm . c) Trồng các loại cây ăn quả ( cau , dừa , mít ..), cây công nghiệp ( bông , gai ...) d) a, b, c, đều đúng . BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. N ước Cham -pa được thành lập vào thế kỷ mấy ? a. Th ế kỷ I b. th ế kỷ II c. Th ế kỷ IV d. Thế kỷ VI 3. C ông trình kiến trúc nào của người Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ? a. Th ánh địa Mỹ Sơn b. Kinh đô Sin-ha- pu-ra c. Th áp Chăm Phan Rang d. Tất cả đều đúng CÔNG VIỆC VỀ NHÀ - Học bài - Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.69,70. ÔN TẬP CHƯƠNG III

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_ki_ii_den.ppt
Giáo án liên quan