1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:
Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.
Đặt tên nước là Lâm Ấp.
Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ.
Đổi tên nước là Cham-pa.
17 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch Sử Lớp 6 - Bài 24 : Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Đỗ Thị Kim Kha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
đến dự tiết học ngày hôm nay!
Môn:Lịch sử 6
GV:Đỗ Thị Kim Kha
TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
Trình bày tình hình chính trị, kinh tế nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường?
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:
Nước ta dưới thời Hán bao gồm những đơn vị hành chính nào?
NhËtNam
Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.
Có thể do nhà Hán suy yếu, huyện Tượng Lâm ở xa hay còn lý do nào khác?
Quốc gia Lâm Ấp đã dùng biện pháp gì để không ngừng mở rộng lãnh thổ?
- Đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ.
- Đổi tên nước là Cham-pa.
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Hoành Sơn
Sinhapura
Phan Rang
Em có nhận xét gì về quá trình hình thành và mở rộng nước Cham-pa?
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.
- Đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ.
- Đổi tên nước là Cham-pa.
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.
- Đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ.
- Đổi tên nước là Cham-pa.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
a. Kinh tế :
Cư dân Cham-pa đã biết dùng những công cụ gì trong sản xuất?
- Sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày.
Quan sát tranh và sgk em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Cham-pa?
Đồ gốm Ninh Thuận
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.
- Đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ.
- Đổi tên nước là Cham-pa.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
a. Kinh tế :
- Sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày.
- Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.
- Trồng các loại cây ăn quả.
- Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá.
Bên cạnh sản xuất người Chăm còn biết làm gì ?
- Trao đổi buôn bán với nước ngoài.
Nền kinh tế của Cham-pa có nét gì gần gũi với cư dân các vùng lân cận ?
Nhận xét trình độ phát triển tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X ?
- Phát triển tương đương với cư dân các
vùng lân cận.
b. Văn hóa :
Người Chăm đã có chữ viết riêng chưa ?
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.
- Đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ.
- Đổi tên nước là Cham-pa.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
a. Kinh tế :
- Sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày.
- Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.
- Trồng các loại cây ăn quả.
- Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá.
- Trao đổi buôn bán với nước ngoài.
- Phát triển tương đương với cư dân các
vùng lân cận.
b. Văn hóa :
- Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng.
Bia đá có ghi chữ Phạn và chữ Chăm cổ
Trình bày những nét chính trong văn hóa của người Chăm?
- Theo đạo Bà La Môn và đạo phật.
- Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
- Có một nền nghệ thuật kiến trúc đặc sắc.
Tượng thần Siva (Thần bảo tồn)
Tượng Thần Visnu (Thần huỷ diệt)
Tượng Thần Ba La Môn (Đấng sáng tạo)
Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Tháp Chăm (Phan Rang)
Hình trang trí chạm nổi dưới chân tháp Chăm
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú , huyện Duy Xuyên , tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi . Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân , quốc thích .
Ngày 1/12/1999 trong kì họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới , khu di tích Mỹ Sơn được công nhận là Di sản văn hoá thế giới
1. Chữ viế t của người Chăm bắt nguồn từ :
A. chữ tượng hình của Trung Quốc.
B. chữ tượng ý của người Trung Quốc .
C. chữ quốc ngữ của người Việt Nam.
D. chữ Phạn của người Ấn Độ .
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
2. Kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-pa là :
A. Thủ công nghiệp.
B. Nông nghiệp trồng lúa.
C. Thương nghiệp.
D. Ngư nghiệp.
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
T ên khu di tích của
người Chăm được công
nhận là Di sản văn
hóa thế giới ?
8
1
2
4
3
5
7
6
9
10
8
Chủ đề
Ng ười Chăm là chủ nhân
của nền văn hóa nào ?
1
Ai đã lãnh đạo nhân dân
Tượng Lâm đứng lên
giành độc lập ?
2
L ãnh thổ nước
Cham -pa phía bắc
kéo dài đến
đâu ?
3
Nhân dân Chăm thường
trao đổi buôn bán
với nhân dân ở quận nào ?
4
Đây là một nghề mà
cư dân sống ven biển ,
ven sông thường làm ?
5
Kinh đô của nước
Cham -pa từ thế
kỷ II đến thế kỷ X?
6
T ôn giáo mà đại bộ
phận nhân dân
Chăm theo ?
7
T ên nước đầu tiên
của người Chăm ?
9
Ngu ồn sống chủ yếu
của người Chăm
dựa vào nghề gì ?
10
B À L A M Ô N
S A H U Ỳ N H
K H U L I Ê N
H O À N H S Ơ N
G I A O C H Â U
Đ Á N H C Á
S I N H A P U R A
M Ỹ S Ơ N
L Â M Ấ P
T R Ồ N G L Ú A N Ư Ớ C
N
U
O
C
C
H
A
M
P
A
Trò chơi ô chữ
DẶN DÒ
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập chương III.
Soạn bài theo các câu hỏi SGK
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_ki_ii_den.ppt