1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
a. Chính trị
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Đặt trụ sở ở Tống Bình.
- Chúng chia nhỏ các đơn vị hành chính thành các châu, quận, huyện.
- Các châu huyện do người Hán nắm giữ. Hương, xã là do người Việt nắm giữ
- Chúng cho sửa sang các đường giao thông thuỷ bộ.
6 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 23 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX - Hoàng Anh Tú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô và các em về dự hội giảng
Trường THCS Ngọc Liên
Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Huyeàn
Năm học: 2007 - 2008
Tiết 28:
Bài 23
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Sau khi đô hộ nhà Đường đã thi hành chính sách cai trị về chính trị như thế nào đối với nước ta?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Đặt trụ sở ở Tống Bình.
- Chúng chia nhỏ các đơn vị hành chính thành các châu, quận, huyện.
- Quan sát lược đồ, em hãy cho biết nhà Đường chia nước ta thành mấy châu?
a. Chính trị
- Đứng đầu châu, huyện do ai nắm giữ?
- Các châu huyện do người Hán nắm giữ. Hương, xã là do người Việt nắm giữ
- Chúng cho sửa sang các đường giao thông thuỷ bộ.
- Ngoài ra, nhà Đường còn làm gì để củng cố nền thống trị?
- Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thông trị của nhà Đường?
-> Nhà Đường siết chặt ách đô hộ, cai trị trực tiếp đến cấp huyện. Đồng thời chúng củng cố thành làm đường giao thông để nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Tống bình
* Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
b. Kinh tế.
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế
- Nhân dân còn phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm.
- Về kinh tế nhà Đường thi hành chính sách bóc lột như thế nào?
- Ngoài các thứ thuế nặng nề phiền nhiễu như vậy, hàng năm nhân dân ta còn phải làm gì cho chính quyền đô hộ?
- Theo em chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường có gì khác với nhà Lương?
-> Chúng chia lại bộ máy hành chính.
-> Đặt tên mới, nắm quyền cai trị trực tiếp đến cấp huyện.
-> Bóc lột tô thuế, cống nạp nặng nề.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
a. Hoàn cảnh.
- Cuối những năm 10 của TK VIII. Nhân lúc gánh vải đi cống nạp Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê nổi dậy.
- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra trong hoàn cảnh nào?
b. Diễn biến.
Tiết 28:
Bài 23
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
722
- Đầu năm 722, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Nghĩa quân đã chiếm được thành Hoan Châu.
- Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Lam. Ông xưng đế ( Mai Hắc Đế ).
- Mai Hắc Đế tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu chạy về Trung Quốc.
- Cuối năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp.
c. Kết quả và ý nghĩa.
- Tuy bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần bất khuất của nhân dân ta.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
Tiết 28:
Bài 23
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
a. Hoàn cảnh.
- Vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng bùng nổ?
- Vì chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường.
b. Diễn biến
776
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng và Phùng Hải đã phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm.
- Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào cố thủ trong thành, rồi chết.
c. Kết quả.
- Phùng Hưng chiếm được thành, ông sắp đặt việc cai trị.
- 7 năm sau Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên thay.
- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp. Phùng An ra hàng.
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Đặt trụ sở ở Tống Bình.
- Chúng chia nhỏ các đơn vị hành chính thành các châu, quận, huyện.
a. Chính trị
- Các châu huyện do người Hán nắm giữ.
- Chúng cho sửa sang các đường giao thông thuỷ bộ.
b. Kinh tế.
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế
- Nhân dân còn phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
a. Hoàn cảnh.
- Cuối những năm 10 của TK VIII. Nhân lúc gánh vải đi cống nạp Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê nổi dậy.
b. Diễn biến.
c. Kết quả và ý nghĩa.
- Tuy bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần bất khuất của nhân dân ta.
- Đầu năm 722, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Nghĩa quân đã chiếm được thành Hoan Châu.
- Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Lam. Ông xưng đế ( Mai Hắc Đế ).
- Mai Hắc Đế tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu chạy về Trung Quốc.
- Cuối năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp.
a. Hoàn cảnh.
- Vì chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường.
b. Diễn biến
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng và Phùng Hải đã phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm.
- Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào cố thủ trong thành, rồi chết.
c. Kết quả.
- Phùng Hưng chiếm được thành, ông sắp đặt việc cai trị. - 7 năm sau Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên thay.
- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp. Phùng An ra hàng.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Tiết 28:
Bài 23
Những cuộc khởi nghĩa lớn
trong các thế kỉ VII - IX
776
722
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã về dự hội giảng
chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Trường THCS Ngọc Liên
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_23_nhung_cuoc_khoi_nghia_lon_tro.ppt