- Thành Cổ Loa có đặc điểm ra sao? Lực lượng quốc phòng được tổ chức như thế nào?
• Thành Cổ Loa: có 3 vòng khép kín, dài hơn 16km. Chiều cao của thành từ 5-10m, chân thành rộng từ 10-20m. Bên ngoài có hào sâu bao quanh và ăn thông với nhau. Thành Cổ Loa là một công trình sáng tạo độc đáo của nhân dân Âu Lạc.
• Lực lượng quốc phòng: Có bộ binh và thuỷ binh. Được trang bị vũ khí bằng đồng (giáo, rìu, dao găm, nỏ).
15 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 16: Ôn tập chương I và II - Phan Ngọc Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT
6a2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thành Cổ Loa : c ó 3 vòng khép kín, dài hơn 16km . Chiều cao của thành từ 5-10m, chân thành rộng từ 10-20m. Bên ngoài có hào sâu bao quanh và ăn thông với nhau. Thành Cổ Loa là một công trình sáng tạo độc đáo của nhân dân Âu Lạc.
Lực lượng quốc phòng: Có bộ binh và thuỷ binh . Được trang bị vũ khí bằng đồng (giáo, rìu, dao găm, nỏ).
- Thành Cổ Loa có đặc điểm ra sao? Lực lượng quốc phòng được tổ chức như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Năm 207 TrCN , nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà chiếm 3 quận phía Nam, lập ra nước Nam Việt.
Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc, nhưng thất bại.
Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào ?
Triệu Đà giả vờ xin hoà để dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
Năm 179 TrCN , An Dương Vương thiếu phòng thủ nên thất bại Âu Lạc rơi vào ách thống trị của nhà Triệu.
Thứ Hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết 19
Bài 16:
ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
Thứ Hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiết 19
Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?
Bài 16:
ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
Dấu tích
Thời gian
Địa điểm
Những chiếc răng của người tối cổ.
Cách đây 30 - 40 vạn năm.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn ).
Nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ, nhiều mảnh đá ghè mỏng ở nhiều chỗ .
Cách đây 30 - 40 vạn năm.
Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai ).
Thứ Hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiết 19
Xã hội nguyên thuỷ trải qua những giai đoạn nào?
Bài 16:
ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
Giai đoạn đầu
Giai đoạn phát triển
Công cụ
Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai. Ngoài ra họ vẫn dùng rìu đá cuội, một số công cụ bằng xương, bằng sừng.
Thời gian
Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây.
Từ 10.000 năm đến 4.000 năm cách đây.
Địa điểm
Ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh), Bàu Tró ( Quảng Bình ).
Thứ Hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiết 19
Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc:
Bài 16:
ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
Vùng cư trú.
Cơ sở kinh tế phát triển: công cụ được cải tiến, có sự phân công lao động.
Các quan hệ xã hội: hình thành các bộ lạc, các chiềng chạ, sự phân hoá giàu nghèo
Nhu cầu bảo vệ sản xuất (thuỷ lợi) và bảo bệ vùng cư trú (chống ngoại xâm ).
Thứ Hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiết 19
Những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang – Âu Lạc:
Bài 16:
ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
Trống đồng Đông Sơn
Mặt trống
Tang trống
Thứ Hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiết 19
Những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang – Âu Lạc:
Bài 16:
ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
Thành Cổ Loa
Sơ đồ thành
Cổ Loa
Thứ Hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiết 19
Bài 16:
ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
Tóm lại, thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại :
Tổ quốc.
Thuật luyện kim - Nông nghiệp lúa nước - Phong tục tập quán riêng.
Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước.
Bài tập củng cố
Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?
Dấu tích
Thời gian
Địa điểm
Những chiếc răng của người tối cổ.
Cách đây 30 - 40 vạn năm.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn ).
Nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ, nhiều mảnh đá ghè mỏng ở nhiều chỗ .
Cách đây 30 - 40 vạn năm.
Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai ).
Bài tập củng cố
Xã hội nguyên thuỷ trải qua những giai đoạn nào?
Giai đoạn đầu
Giai đoạn phát triển
Công cụ
Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai. Ngoài ra họ vẫn dùng rìu đá cuội, một số công cụ bằng xương, bằng sừng.
Thời gian
Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây.
Từ 10.000 năm đến 4.000 năm cách đây.
Địa điểm
Ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An), Hạ Long ( Quảng Ninh), Bàu Tró ( Quảng Bình ).
Bài tập củng cố
Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc:
Vùng cư trú.
Cơ sở kinh tế phát triển: công cụ được cải tiến, có sự phân công lao động.
Các quan hệ xã hội: hình thành các bộ lạc, các chiềng chạ, sự phân hoá giàu nghèo
Nhu cầu bảo vệ sản xuất (thuỷ lợi) và bảo bệ vùng cư trú (chống ngoại xâm ).
Bài tập củng cố
Những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang – Âu Lạc:
Trống đồng Đông Sơn
Thành Cổ Loa
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_16_on_tap_chuong_i_va_ii_phan_ng.ppt