Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 16: Ôn tập chương I và II - Lan Anh
Việc phát hiện ra những dấu tích của người tối cổ ở nước ta có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Việt Nam là một trong những cái nôi xuất hiện loài người
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 16: Ôn tập chương I và II - Lan Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16 – Tiết 17
ễN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bản đ ồ , em hãy xác đ ịnh những dấu tích của những người đ ầu tiên trên đ ất nước ta theo bảng sau :
Thời gian
Địa điểm
Dấu tớch
Thời gian
Đ ịa đ iểm
Dấu tích
Cách đây 40 - 30 vạn năm
ở các hang
Thẩm
Khuyên ,
Thẩm Hai
( Lạng Sơn )
Những chiếc răng của người tối cổ
40 -30 vạn năm
Núi Đ ọ , Quan Yên
( Thanh Hoá); Xuân Lộc
(Đ ồng Nai )
Nhiều công cụ đá ghè đ ẽo th ô sơ; nhiều mảnh đá ghè mỏng ở nhiều chỗ
Răng của người tối cổ
ở hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn)
Rìu đá núi Đọ ( Thanh Hoá)
Rìu đá Hoà Bình
Rìu đá Bắc Sơn
Rìu đá Hạ Long
Việc phát hiện ra những dấu tích của người tối cổ ở nước ta có ý nghĩa lịch s ử nh ư thế nào?
Việt Nam là một trong những cái nôi xuất hiện loài người .
3 giai đoạn
Giai đoạn người tối cổ
Giai đoạn người Tinh khụn ( giai đoạn đầu )
Giai đoạn người Tinh khụn ( giai đoạn phỏt triển )
Giai đoạn
Đ ịa đ iểm
Tư liệu dùng để phân đ ịnh
Người tối cổ
Hang Thẩn Hai , Thẩm Khuyên , (Lạng Sơn ). Núi Đ ọ ( Thanh Hoá) Xuân Lộc (Đ ồng Nai )
Thời gian
40 - 30
Vạn Năm
Răng người tối cổ , công cụ đá ghè đ ẽo th ô sơ.
Người tinh khôn
( Giai đoạn đ ầu )
Mái đá Ngườm
( Thái Nguyên ) Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang ..
3 - 2 vạn năm
Rìu (đá cuội ) đư ợc ghè đ ẽo th ô sơ có hình thù rõ ràng .
Người tinh khôn ( Giai đoạn phát triển )
+ Thời Hoà Bình . Bắc Sơn ( Lạng Sơn) Quỳnh Văn; Hạ Long; Bàu Tró ( Quảng Bình ).
+ Phùng Nguyên Hoa Lộc ; Lung Leng .
12 - 4000 năm
4000 - 3500 năm
Biết mài công cụ đá. Ngoài ra còn công cụ xương , sừng ..
Rìu đá mài nhẵn, công cụ bằng đ ồng
Nhà nước
Vựng cư trỳ
Cơ sở kinh tế
Cỏc quan hệ xó hội
Văn Lang
Âu Lạc
Em hãy lập bảng những đ iều kiện dẫn đ ến sự ra đ ời của nh à nước Văn lang - Âu Lạc theo mẫu sau .
Thảo luận nhúm: 5 phỳt
Nh à nước
Vùng cư trú
Cơ sở kinh tế
Các quan hệ xã hội
Văn Lang
Ven sông Hồng từ Ba Vì ( Hà Tây) -> Việt Tr ì - Phú Thọ
Vùng có nền văn hoá Đô ng Sơn phát triển
- Nền nông nghiệp lúa nước
- Đ úc đ ồng
- Hình thành các bộ lạc, các chiềng chạ
- Xã hội có sự phân chia giai cấp
- Nhu cầu trị thuỷ , làm thuỷ lợi , chống ngoại xâm
Âu Lạc
- Phong Kh ê ( Cổ Loa) Đô ng Anh - Hà Nội
- Vùng đô ng dân cư
- Nền nông nghiệp lúa nước
- Nghề thủ công có bước phát triển
- Sự phân hoá trong xã hội ngày một sâu sắc
ẹoàng baống
Baộc Boọ
Baộc Trung Boọ
Lửụùc ủoà Vieọt Nam
Thời Văn Lang- Âu Lạc những công trình văn hoá tiêu biểu nào ?
1.Trống Đ ồng
2.Thành Cổ Loa
Mặt trống đồng
K ế T LU ậ N
* Thời Văn Lang-Âu Lạc để lại cho chúng ta :
+ Tổ quốc ( Nh à nước Văn Lang-Âu Lạc mở đ ầu thời kì dựng nước và gi ữ nước ).
+ Thuật luyện kim .
+ Nền nông nghiệp lúa nước .
+ Phong tục , tập quán riêng .
+ Bài học đ ầu tiên về công cuộc gi ữ nước .
Nh ư vậy , ở bài này chúng ta cần nắm đư ợc những vấn đề cơ bản sau :
1. Qu á trình hình thành và phát triển của xã hội nguyên thuỷ ở nước ta qua 3 giai đoạn:
+ Người tối cổ .
+ Người tinh khôn ( Giai đoạn đ ầu ).
+ Người tinh khôn ( Giai đoạn phát triển ).
2. Sự hình thành nh à nước đ ầu tiên ở nước ta , Nh à nước Văn Lang v à Â u Lạc. Cùng công cuộc dựng nước và gi ữ nước của cha ô ng ta .
B ài học đ ến đây là kết thúc , chúc các em học ôn tập tốt và thi học kỳ đạt kết qu ả cao !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_16_on_tap_chuong_i_va_ii_lan_anh.ppt