1. Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam?
a) Muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam.
b) Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.
c) Bảo vệ đạo Gia-tô.
d) Triều đình Huế chống Pháp.
18 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 11: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918I. Những sự kiện chínhII. Những nội dung chủ yếuIII. Bài tập thực hànhI. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884Thời gianQuá trình xâm lược của thực dân PhápCuộc đấu tranh của nhân dân taHS làm bảng thống kê theo mẫu sau:Thời gianQuá trình xâm lược của PhápĐấu tranh của nhân dân ta1.9.1858Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược. Quân dân ta đánh trả quyết liệt.2.1859Pháp đánh Gia Định.Quân dân ta đánh chặn đich.2.1861Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì.Quân triều đình chống đỡ không nổi. Triều đình thoả hiệp kí hiệp ước. Nhân dân nổi dậy kháng chiến.5.6.1862Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.6.1867Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì.Triều đình bất lực. Nhân dân NK nổi lên khởi nghĩa khắp nơi.20.11.1873Pháp đánh thành Hà Nội lần I.Quân triều đình thất bại. Nhân dân tiếp tục kháng chiến. Triều đình Huế tiếp tục thoả hiệp.15.3.1874Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước GiápTuất.25.4.1882Pháp đánh thành Hà Nội lần II.18.8.1883Pháp đánh Huế.25.8.1883Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng.Triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn. Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp tục.6.6.1884Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt.I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH2. Phong trào Cần vương (1885-1896)Thời gianSự kiện5.7.188513.7.18851885-18881889-1896HS làm bảng thống kê theo mẫu sau:I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH2. Phong trào Cần vương (1885-1896)Thời gianSự kiện5.7.1885Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế.13.7.1885Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”.1885-1888Phong trào diễn ra sôi nổi ở Trung Kì và Bắc Kì.1889-1896Phong trào tiếp tục duy trì, quy tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô, trình độ tổ chức cao.I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918)Thời gianSự kiện1905-190919071908191619171911-1917HS làm bảng thống kê theo mẫu sau:I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918)Thời gianSự kiện1905-1909Phong trào Đông du: Hội Duy Tân, học sinh yêu nước Việt Nam sang Nhật học.1907Đông Kinh nghĩa thục.1908Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.1916Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế.1917Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.1911-1917Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước và những hoạt động bước đầu.II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU1. Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam? a) Muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam.b) Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.c) Bảo vệ đạo Gia-tô.d) Triều đình Huế chống Pháp.2. Nguyên nhân chính làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?a) Triều đình Huế tổ chức và lãnh đạo nhân dân chống Pháp.b) Triều đình Huế đầu hàng Pháp ngay từ đầu.c) Triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược Pháp.d) Nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp.I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU3, Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX (từ sau năm 1884) - Thời gian:- Phạm vi:- Thành phần tham gia:- Mức độ:- Phương pháp đấu tranh:- Tính chất:- Ý nghĩa:Nửa cuối thế kỷ XIXChủ yếu là ở Trung kì và Bắc KìCác sĩ phu, văn thân và đông đảo nông dân yêu nướcRất Quyết liệtKhởi nghĩa vũ trangYêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộcChứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được.II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU4. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.- Nguyên nhân của sự chuyển biến:- Những biểu hiện cụ thể:+ Về chủ trương đường lối:+ Về biện pháp đấu tranh:+ Do tác động của công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam.+ Những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào. + Tấm gương tự cường của Nhật Bản.Giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (Quân chủ lập hiến hay Dân chủ cộng hòa).Khởi nghĩa vũ trang, duy tân cải cách với nhiều hình thức: đưa học sinh du học; truyền bá tư tưởng mới, kết hợp xây dựng lực lượng trong nước với sự giúp đỡ của bên ngoài.- Thành phần tham gia:Đông đảo, gồm nhiều tầng lớp xã hội ở thành thị và nông thônI. BÀI TẬP THỰC HÀNH1. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương theo mẫu sau:Tên Khởi nghĩaBa Đình(1886-1887)Bãi Sậy(1885-1889)Hương Khê(1885-1895)Người lãnh đạoĐịa bàn hoạt độngNguyên nhân thất bạiÝ nghĩaBài họcI. BÀI TẬP THỰC HÀNH1. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương.Tên Khởi nghĩaBa Đình(1886-1887)Bãi Sậy(1885-1889)Hương Khê(1885-1895)Người lãnh đạoPhạm Bành, Đinh Công TrángNguyễn Thiện ThuậtPhan Đình PhùngĐịa bàn hoạt độngBa Đình (Nga Sơn, Thanh Hóa)Bãi Sậy (Hưng Yên)Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng BìnhNguyên nhân thất bạiCác cuộc khởi nghĩa diễn ra thiếu sự phối hợp, chiến đấu đơn độc; tư tưởng “Trung quân ái quốc” không còn phù hợp; so sánh lực lượng chênh lệch.Ý nghĩaThể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc.Bài họcPhải đoàn kết toàn dân; có tư tưởng và giai cấp tiên tiến lãnh đạo; có chiến thuật đánh giặc phù hợp.I. BÀI TẬP THỰC HÀNH2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh theo mẫu sau:Xu hướngBạo động của Phan Bội ChâuCải cách của Phan Châu TrinhChủ trươngBiện phápKhả năng thực hiệnTác dụngHạn chếI. BÀI TẬP THỰC HÀNH2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu TrinhXu hướngBạo động của Phan Bội ChâuCải cách của Phan Châu TrinhChủ trươngĐánh Pháp giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ về mọi mặt.Vận động cải cách trong nước, khai trí, tự cường kinh tế.Biện phápTập hợp lực lượng đánh Pháp. Trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt kết hợp với cầu viện Mở trường học; đề nghị Pháp chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến bộ.Khả năng thực hiệnPhù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật khó thực hiện.Không thể thực hiện được vì trái với đường lối của Pháp.Tác dụngKhuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc.Cổ vũ tinh thần học tập, tự cường, chống các hủ tục phong kiến.Hạn chếÝ đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm.Biện pháp ôn hòa, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tán tư tưởng cứu nước của nhân dân.I. BÀI TẬP THỰC HÀNH3. Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918- Từ thuở niên thiếu cho đến năm 1908- Từ năm 1908 đến năm 1911- Từ năm 1911 đến năm 1918Nhà Bác Hồ ở làng Sen (Nghệ An)Nhà ở Dương Nỗ (Phú Vang_TTHuế) nơi Bác sống cùng Cha và anh năm 1898Nhà lưu niệm Bác Hồ-112 Mai Thúc Loan (Huế)Trường Quốc Học HuếTrường Dục Thanh (Phan Thiết)Bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn)Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-re-vin
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_11_on_tap_lich_su_viet_nam_tu_na.ppt